Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm. Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản

Văn Mẫu Lớp 10

Phân tích giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Dàn ý

I. Mở bài 

– Giới thiệu vài nét về Nguyễn Du và Truyện Kiều

– Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện rõ nét qua 2 đoạn trích Trao duyên và Nỗi thương mình. 

II. Thân bài 

1. Giới thiệu khái quát:

– Vài nét về nguồn gốc ra đời Truyện Kiều, tài năng, tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du.

– Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều.

– Nêu xuất xứ, vị trí hai đoạn trích. 

– Khẳng định: giá trị nhân đạo trong hai đoạn trích thể hiện ở các khía cạnh: 

+ Tái hiện cuộc sống, cảnh ngộ bi kịch, bất hạnh của Thúy Kiều. 

+ Khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau khổ về tinh thần của Thúy Kiều. 

+ Thái độ xót thương và trân trọng, sẻ chia của Nguyễn Du với Thúy Kiều nói riêng và người phụ nữ thời phong kiến nói chung. 

2. Phân tích hai đoạn trích để làm rõ giá trị nhân đạo

(Có hai cách: phân tích theo 3 luận điểm nêu trên hoặc phân tích lần lượt hai đoạn trích rồi khái quát lại 3 khía cạnh trên). 

3. Nhận xét vài nét về nghệ thuật (góp phần đắc lực vào thể hiện tư tưởng nhân đạo); Mở rộng quan điểm xót thương người phụ nữ của Nguyễn Du qua một số tác phẩm khác của ông. 

III. Kết bài

– Hai đoạn trích đã tái hiện những giai đoạn đầy đau khổ trong cả cuộc đời dằng dặc những khổ đau của Thúy Kiều. 

– Qua hai đoạn trích, Nguyễn Du đã lên tiếng bênh vực quyền sống chính đáng của người phụ nữ và gián tiếp phê phán xã hội đầy ải họ gặp phải những oan khiên, bất hạnh. 

– Cảm nhận riêng cua mỗi người (phần mở rộng vấn đề)

– Giới thiệu vài nét về Nguyễn Du và Truyện Kiều

– Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện rõ nét qua 2 đoạn trích Trao duyên và Nỗi thương mình. 

1. Giới thiệu khái quát:

– Vài nét về nguồn gốc ra đời Truyện Kiều, tài năng, tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du.

– Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều.

– Nêu xuất xứ, vị trí hai đoạn trích. 

– Khẳng định: giá trị nhân đạo trong hai đoạn trích thể hiện ở các khía cạnh: 

+ Tái hiện cuộc sống, cảnh ngộ bi kịch, bất hạnh của Thúy Kiều. 

+ Khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau khổ về tinh thần của Thúy Kiều. 

+ Thái độ xót thương và trân trọng, sẻ chia của Nguyễn Du với Thúy Kiều nói riêng và người phụ nữ thời phong kiến nói chung. 

2. Phân tích hai đoạn trích để làm rõ giá trị nhân đạo

(Có hai cách: phân tích theo 3 luận điểm nêu trên hoặc phân tích lần lượt hai đoạn trích rồi khái quát lại 3 khía cạnh trên). 

3. Nhận xét vài nét về nghệ thuật (góp phần đắc lực vào thể hiện tư tưởng nhân đạo); Mở rộng quan điểm xót thương người phụ nữ của Nguyễn Du qua một số tác phẩm khác của ông. 

– Hai đoạn trích đã tái hiện những giai đoạn đầy đau khổ trong cả cuộc đời dằng dặc những khổ đau của Thúy Kiều. 

– Qua hai đoạn trích, Nguyễn Du đã lên tiếng bênh vực quyền sống chính đáng của người phụ nữ và gián tiếp phê phán xã hội đầy ải họ gặp phải những oan khiên, bất hạnh. 

– Cảm nhận riêng cua mỗi người (phần mở rộng vấn đề)

Chọn tập
Bình luận