Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 10

Nghị luận về 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Mở bài:

Giới thiều về 8 câu thơ cuối

Thân bài:

nghị luận về 8 câu thơ cuối:

”Lòng này gửi gió đông có tiện?

Nghìn vàng gửi đến non Yên.”

– Nỗi nhớ thương của người chinh phụ luôn hướng gửi tới chồng, nhờ ”gió đông” hãy đưa tới chồng, rằng tấm lòng được ví như ”nghìn vàng” gửi đến ”non Yên” nơi mà người chồng đang chinh chiến.

”Non Yên dù chẳng tới miền,

Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.”

– Nơi đó rất xa không đến được”chẳng tới miền”, nỗi nhớ nhiều, dài, lâu ”nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời”…

”Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,

Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.”

– Trời có hiểu được tấm lòng của người chinh phụ không? trời xa không hề hiểu được”khôn thấu”, nỗi nhớ đó”đau đáu” không biết khi nào mới hết, người chồng nơi chiến trường có nào hay biết điều này?…

”Cảnh buồn người thiết tha lòng,

Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.”

– Hai câu cuối nói cảnh buồn nhưng thực tâm trạng buồn của người chinh phụ, người và cảnh có nỗi niềm càng sâu hơn.Nỗi buồn sâu”thiết tha lòng” thì khao khát hạnh phúc càng bấy nhiêu….

* Nghệ thuật ở đây sự dụng nói quá, so sánh nỗi nhớ của người chinh phụ: Nghìn vàng, nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời,..

Kết bài:

Nêu lên cảm nhận về những câu thơ cuối của đoạn trích chính là nỗi nhớ chồng khi người chồng đi chinh chiến…….

Giới thiều về 8 câu thơ cuối

nghị luận về 8 câu thơ cuối:

”Lòng này gửi gió đông có tiện?

Nghìn vàng gửi đến non Yên.”

– Nỗi nhớ thương của người chinh phụ luôn hướng gửi tới chồng, nhờ ”gió đông” hãy đưa tới chồng, rằng tấm lòng được ví như ”nghìn vàng” gửi đến ”non Yên” nơi mà người chồng đang chinh chiến.

”Non Yên dù chẳng tới miền,

Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.”

– Nơi đó rất xa không đến được”chẳng tới miền”, nỗi nhớ nhiều, dài, lâu ”nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời”…

”Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,

Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.”

– Trời có hiểu được tấm lòng của người chinh phụ không? trời xa không hề hiểu được”khôn thấu”, nỗi nhớ đó”đau đáu” không biết khi nào mới hết, người chồng nơi chiến trường có nào hay biết điều này?…

”Cảnh buồn người thiết tha lòng,

Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.”

– Hai câu cuối nói cảnh buồn nhưng thực tâm trạng buồn của người chinh phụ, người và cảnh có nỗi niềm càng sâu hơn.Nỗi buồn sâu”thiết tha lòng” thì khao khát hạnh phúc càng bấy nhiêu….

* Nghệ thuật ở đây sự dụng nói quá, so sánh nỗi nhớ của người chinh phụ: Nghìn vàng, nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời,..

Nêu lên cảm nhận về những câu thơ cuối của đoạn trích chính là nỗi nhớ chồng khi người chồng đi chinh chiến…….

Chọn tập
Bình luận