1/ Mở bài:
– Giới thiệu về những quan niệm đạo đức truyền thống liên quan đến thiện -ác trong dân gian
– Giới thiệu truyện cổ tích Tấm Cám và bài học đạo đức về sự chiến thắng của cái thiện.
2/ Thân Bài:
– Đặc trưng thể loại cổ tích:
+ Truyện cổ tích khác biệt cơ bản với các loại hình tự sự khác ở phương diện người kể chuyện kể lại nó và người nghe thì tiếp nhận trước hết như một sự hư cấu thẩm mỹ, một trò chơi của trí tưởng tượng.
Phân tích qua những yếu tố thần kỷ trong truyện
+ Phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội.
Phân tích qua mấu thuần giữa cái thiện và cái ác.
Mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong truyên Tấm Cám : Dì ghẻ,Cám >< Tấm ,giai cấp bóc lột>< giai cấp bị bóc lột ,cái ác> Cái ác đã chà đạp lên cái thiện và cái thiện đã vùng lên đấu tranh :Mẹ con Cám bóc lột Tấm ,bốn lầm giết Tấm :chặt cau,giết vành anh,chặt cây xoan đào,đốt khung cửi->Tấm hóa kiếp nhắc nhở “phơi áo chồng tao…”., giành lại hạnh phúc (vua mắc võng lên cây xoan đào ),đe dọa kẻ thù “Kẽo ca kẽo kẹt …chị móc mắt ra”. + Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng như một đặc điểm chủ yếu của thể loại, truyện cổ tích vẫn bộc lộ sự liên hệ với đời sống hiện thực (Phân tích qua những lần hóa thân của Tấm – Trờ lại làm người dưới dạng những sự vật gần gũi với đời sống: khung cửi, con chim vàng anh, quả thị…) +Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trong đó kết thúc truyện bao giờ cái thiện cũng chiến thắng hoặc được tôn vinh, cái ác bị tiễu trừ hoặc bị chế giễu. Bài học và ước mơ của nhân dân lao động – Bài học: + Muốn chiến thắng cái ác phải kiên quyết ,không thể nhu nhược, nhún nhường. + Con người phải biết hướng thiện tránh xa cái ác. Phải tự mình bảo vệ hạnh phúc của mình Không tìm hạnh phúc ở cõi nào khác mà tìm ngay ở cõi đời này – Ước mơ: Ước mơ về sự công bằng trong xã hội Ước mơ được đổi đời của những người lao động nghèo khổ Tóm lại: Đặc điểm của truyện cổ tích thần kì phản ánh qua Tấm Cám: – Tập trung phản ánh số phận của những con người bé nhỏ trong xã hội áp bức, bất công Ví dụ: Tấm : hiền lành … nhưng mồ côi – Sử dụng những yếu tố kì ảo – Nêu cao khát vọng ước mơ của người bình dân được sống tự do, hạnh phúc và công bằng. – Kết thúc có hậu, – Ý nghĩa giáo dục: –> Tinh thần lạc quan, tin vào cuộc sống. –> Củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện. 3/ Kết Luận: Tấm Cám là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyện cổ tích thần kì. –> Khẳng định đạo lí “ở hiền gặp lành”,” gieo gió gặp bão”,….của dân gian.