Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 10

Quan niệm về trinh tiết trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

– Khi Kim Trọng : 

“Sóng tình dường đã xiêu xiêu,

Xem trong âu yếm có chiều lả lơi.”

Kiều trả lời 

“Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu.”

“Đừng điều nguyệt nọ hoa kia

Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai “

→ Kiều ý thức được rõ ràng và sâu sắc tầm quan trọng của việc giữ gìn trinh tiết.

→ Có thể nói là Kiều luôn muốn có một mối tình trong sáng, có trách nhiệm.

– Khi Kim Trọng về hộ tang chú có dặn dò Kiều rằng :

“Gìn vàng giữ ngọc cho hay

Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời”

→ Kim Trọng một con người “vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa”, giỏi giang nhưng vẫn có quan niệm như trên.

Tuy cuối tác phẩm ta thấy Kim Trọng muốn nối duyên lại với Thúy Kiều nhưng không có nghĩa chàng không quan trọng việc trinh tiết.

– “Tiếc thay một đóa trà mi

Con ong đã tỏ đường đi lối về ” 

→ Sự cay đắng tủi nhục, xót xa của Thúy Kiều.

– “Biết thân đến trước lạc loài,

Nhị đào thà bẻ cho người tình chung. “

→ Lúc này Thúy Kiều đang rất đau khổ, tủi nhục, bẽ bàng. Kiều nhớ đến Kim Trọng, Kiều thương Kim vì Kim là người thiệt thòi. Nàng từ chối Kim Trọng để mong một mối tình trong sáng nhưng không ngờ dòng đời đưa đẩy khiến nàng thất tiết với Mã Giám Sinh. 

Tuy nhiên , ta có thể thấy rằng chữ Trinh trong truyện Kiều không chỉ là “trinh tiết” của người con gái về mặt sinh lí mà còn là “trinh” của tâm hồn.

– Với Kim Trọng, chàng vẫn luôn coi trọng chữ “trinh” của tâm hồn Thúy Kiều : 

“Như nàng lấy hiếu làm trinh

Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”

– Còn Kiều, nàng ý thức được cả về trinh tiết lẫn cái trinh của tâm hồn. 

“Nghĩ rằng trong đạo vợ chồng

Hoa thơm phong nhị trăng vòng tròn gương

Chữ trinh đáng giá nghìn vàng 

Đuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa”

“Chữ trinh còn một chút này 

Chẳng cầm cho vững lại dày cho tan!

Còn nhiều ân ái chan chan

Hay gì vầy cánh hoa tàn mà chơi”.

→ Nguyễn Du coi trọng chữ “trinh” với nghĩa là trinh tiết (sinh lí), nhưng ông còn coi trọng chữ “trinh” của tâm hồn hơn. Ông nói rằng: 

“Xưa nay trong đạo đàn bà

Chữ trinh kia cũng có ba bảy đường”

→ Một cái nhìn rất mới, rất nhân đạo về giá trị của người con gái. 

=> Trong xã hội cũ, trinh tiết là một vấn đề vô cùng quan trọng. Nó là một trong những thước đo đánh giá người con gái. Và Nguyễn Du, với truyện Kiều tuy không đặt vấn đề trinh tiết lên hàng đâu nhưng vẫn đánh giá cao nó.

DÀN Ý

– Khi Kim Trọng : 

“Sóng tình dường đã xiêu xiêu,

Xem trong âu yếm có chiều lả lơi.”

Kiều trả lời 

“Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu.”

“Đừng điều nguyệt nọ hoa kia

Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai “

→ Kiều ý thức được rõ ràng và sâu sắc tầm quan trọng của việc giữ gìn trinh tiết.

→ Có thể nói là Kiều luôn muốn có một mối tình trong sáng, có trách nhiệm.

– Khi Kim Trọng về hộ tang chú có dặn dò Kiều rằng :

“Gìn vàng giữ ngọc cho hay

Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời”

→ Kim Trọng một con người “vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa”, giỏi giang nhưng vẫn có quan niệm như trên.

Tuy cuối tác phẩm ta thấy Kim Trọng muốn nối duyên lại với Thúy Kiều nhưng không có nghĩa chàng không quan trọng việc trinh tiết.

– “Tiếc thay một đóa trà mi

Con ong đã tỏ đường đi lối về ” 

→ Sự cay đắng tủi nhục, xót xa của Thúy Kiều.

– “Biết thân đến trước lạc loài,

Nhị đào thà bẻ cho người tình chung. “

→ Lúc này Thúy Kiều đang rất đau khổ, tủi nhục, bẽ bàng. Kiều nhớ đến Kim Trọng, Kiều thương Kim vì Kim là người thiệt thòi. Nàng từ chối Kim Trọng để mong một mối tình trong sáng nhưng không ngờ dòng đời đưa đẩy khiến nàng thất tiết với Mã Giám Sinh. 

Tuy nhiên , ta có thể thấy rằng chữ Trinh trong truyện Kiều không chỉ là “trinh tiết” của người con gái về mặt sinh lí mà còn là “trinh” của tâm hồn.

– Với Kim Trọng, chàng vẫn luôn coi trọng chữ “trinh” của tâm hồn Thúy Kiều : 

“Như nàng lấy hiếu làm trinh

Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”

– Còn Kiều, nàng ý thức được cả về trinh tiết lẫn cái trinh của tâm hồn. 

“Nghĩ rằng trong đạo vợ chồng

Hoa thơm phong nhị trăng vòng tròn gương

Chữ trinh đáng giá nghìn vàng 

Đuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa”

“Chữ trinh còn một chút này 

Chẳng cầm cho vững lại dày cho tan!

Còn nhiều ân ái chan chan

Hay gì vầy cánh hoa tàn mà chơi”.

→ Nguyễn Du coi trọng chữ “trinh” với nghĩa là trinh tiết (sinh lí), nhưng ông còn coi trọng chữ “trinh” của tâm hồn hơn. Ông nói rằng: 

“Xưa nay trong đạo đàn bà

Chữ trinh kia cũng có ba bảy đường”

→ Một cái nhìn rất mới, rất nhân đạo về giá trị của người con gái. 

=> Trong xã hội cũ, trinh tiết là một vấn đề vô cùng quan trọng. Nó là một trong những thước đo đánh giá người con gái. Và Nguyễn Du, với truyện Kiều tuy không đặt vấn đề trinh tiết lên hàng đâu nhưng vẫn đánh giá cao nó.

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky