Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 10

Cảm nhận của em về nhân vật Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

– Giới thiệu về nhân vật Ngô Tử Văn:

Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang. Chàng vốn khẳng khái nóng nẩy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng bắc người ta vẫn khen là một người cương trực.

1. Sự việc đốt đền:

Trước khi đốt đền thì Tử Văn tắm rửa sạch sẽ,….→ Không phải hành động của kẻ vì danh, vì lợi hay vì sự liều lĩnh nhất thời. Thái độ tôn kính, nghiêm túc.

Tử Văn: Vung tay không cần gì… → Một thái độ dứt khoát, bất chấp hậu quả xấu cho bản thân mình.

Khi về đến nhà thì Tử Văn bị sốt và có một một người khôi ngô, đầu đội mũ trụ đi đến, nói năng, quần áo, rất giống người phương Bắc, tự xưng là cư sĩ, đến đòi làm trả lại tòa đền như cũ, nói những lời đe dọa nhung Tử Văn không hề sợ hãi mà mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên.

Rồi chiều tối lại có một người tự xưng là thổ công đến và nói rằng muốn tỏ lời mừng với Tử Văn

→ Cương trực, không sợ hãi trước những lời đe dọa của tên tướng giặc họ Thôi

2. Khi ở dưới âm phủ, đối mặt với tên tướng giặc trước Diêm Vương

Nghe lời Thổ Công dặn, Tử Văn y thế làm

Khi xuống âm phủ, không khí lạnh lẽo, ghê rợn…

→ Tử Văn không hề run sợ

Khi Diêm Vương quát thì Tử Văn không hề nao núng, sợ sệt mà đòi trình bày lại sự việc với Diêm Vương

Kêu oan quyết liệt.

+ Thắng kiện.

+ Xin đem giấy đến đền Tản Viên.

+ Tâu trình Diêm Vương, lời rất cương chính, không nhún nhường.

→ Nhất định không chịu thua tên tướng giặc → quyết lấy lại công lí → rất cương trực

3. Nhận chức phán sự ở đền Tản Viên

Tử Văn vui vẻ nhận lời khi Thổ Công nói với chàng về việc đó → yêu công lí → xứng đáng là người nắm cán cân công lí dù cho không phải ở trần gian

=> Tổng kết:

Hình tượng nhân vật Tử Văn đại diện cho chính nghĩa trong cuộc đấu trí, đấu gan cam go, không khoan nhượng với gian tà. Chức phán sự là một “phần thưởng” đưa nhân vật bất tử trong một cương vị xứng đáng.

DÀN Ý

– Giới thiệu về nhân vật Ngô Tử Văn:

Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang. Chàng vốn khẳng khái nóng nẩy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng bắc người ta vẫn khen là một người cương trực.

1. Sự việc đốt đền:

Trước khi đốt đền thì Tử Văn tắm rửa sạch sẽ,….→ Không phải hành động của kẻ vì danh, vì lợi hay vì sự liều lĩnh nhất thời. Thái độ tôn kính, nghiêm túc.

Tử Văn: Vung tay không cần gì… → Một thái độ dứt khoát, bất chấp hậu quả xấu cho bản thân mình.

Khi về đến nhà thì Tử Văn bị sốt và có một một người khôi ngô, đầu đội mũ trụ đi đến, nói năng, quần áo, rất giống người phương Bắc, tự xưng là cư sĩ, đến đòi làm trả lại tòa đền như cũ, nói những lời đe dọa nhung Tử Văn không hề sợ hãi mà mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên.

Rồi chiều tối lại có một người tự xưng là thổ công đến và nói rằng muốn tỏ lời mừng với Tử Văn

→ Cương trực, không sợ hãi trước những lời đe dọa của tên tướng giặc họ Thôi

2. Khi ở dưới âm phủ, đối mặt với tên tướng giặc trước Diêm Vương

Nghe lời Thổ Công dặn, Tử Văn y thế làm

Khi xuống âm phủ, không khí lạnh lẽo, ghê rợn…

→ Tử Văn không hề run sợ

Khi Diêm Vương quát thì Tử Văn không hề nao núng, sợ sệt mà đòi trình bày lại sự việc với Diêm Vương

Kêu oan quyết liệt.

+ Thắng kiện.

+ Xin đem giấy đến đền Tản Viên.

+ Tâu trình Diêm Vương, lời rất cương chính, không nhún nhường.

→ Nhất định không chịu thua tên tướng giặc → quyết lấy lại công lí → rất cương trực

3. Nhận chức phán sự ở đền Tản Viên

Tử Văn vui vẻ nhận lời khi Thổ Công nói với chàng về việc đó → yêu công lí → xứng đáng là người nắm cán cân công lí dù cho không phải ở trần gian

=> Tổng kết:

Hình tượng nhân vật Tử Văn đại diện cho chính nghĩa trong cuộc đấu trí, đấu gan cam go, không khoan nhượng với gian tà. Chức phán sự là một “phần thưởng” đưa nhân vật bất tử trong một cương vị xứng đáng.

Chọn tập
Bình luận