Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 10

Thơ Haiku, tìm hiểu và phân tích về thơ

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Thơ Hai – cư của Nhật Bản là thể thơ độc đáo, vô cùng súc tích,ngắn gọn và cô đọng, đó là nét đẹp của văn hóa Nhật Bản, muốn sáng tác thơ Hai – cư phải có hiểu biết nhất định về thể thơ đó,khi phân tích đòi hỏi ng phân tích phải có khả năng cảm nhận, không đòi hỏi kĩ năng nhiều mà chỉ cần có sự đồng cảm,có tâm hồn và trí tưởng tượng phong phú,một sức sáng tạo và óc thẩm mĩ khá đồ sộ.Thơ Hai – cư được xếp vào lọai hay nhất thì chỉ có thơ của Ba – sô, thơ của ông có nhiều cái nhìn bên ngòai k thấy nhưng nhìn kĩ thì như phô bày trước mắt,thơ nói nhiều hơn cả đìêu tác giả gửi gắm, vì qúa hàm súc mà thơ lại có nhiều đìêu hay.Trong số những bài thơ haiku của Ba – sô đc in trong sách giáo khoa Ngữ Văn nâng cao lớp 10 có bài hay nhất:

“Cây chuối trong gió thu

tiếng mưa rơi tí tách vào chậu

ta nghe tiếng đêm”

Lưu Đức Trung dịch

Bài thơ này được sáng tác khi Ba – sô đang ở túp lều của mình vào năm 1681 với tâm trạng cô đơn, lạc lõng.Thời gian này ông đã thầm yêu một cô gái nhưng không được đáp lại và chính vì thế tâm trạng ông luôn ở tâm trạng sầu não, buồn bã.Thơ ca có câu: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, vâng, đây chính là nét chính của bài thơ.Với tâm trạng như thế, khi ở trong đêm vắng nhà thơ đang lắng nghe,nghe âm thanh của ng “bạn chí cốt” của mình cất từng tiếng vang.Ta đang gnhe tiếng “gió thu”, gió thu còn là “quý ngữ” của bài thơ, đó là mùa thu, mùa thu thường mang theo cái buồn,đìu hiu và cảnh tượng ấy trông như cô tịch, vắng lặng,vô tình hay cố ý đây? Một mình trong đêm đã buồn, trong túp lều đơn sơ, quah đó khá vắng vẻ, vào đêm mùa thu lại có cả cơn mưa nữa,có cái gì hơn thế, có chi tiết nào để thấy lòng vẫn ấm áp đâu? Toàn là những chi tiết mang một tâm trạng sầu não.Trong đêm mưa chỉ có cây chuối và từng cơn gió thu lạnh lùng thổi qua, “cây chuối” ấy là cây chúôi đc trồng trước cửa nhà của Ba – sô, và nó còn là “chính ông”, Ba – sô nghĩa là “cây chuối”,và ở đây có thể xem là lối nói ẩn dụ của tác giả,cây chuối đứng đó bơ vơ cũng như chính ông đang lẻ loi và buồn vắng.

Ngoài trời giờ không còn mưa to nữa mà chỉ còn “tiếng mưa rơi tí tách vào chậu”mà thôi, đó cũng là yếu tố âm thanh, mưa mà rơi tí tách thì chỉ còn là những giọt nước còn đọng lại trên tàu lá của “cây chuối”, nước mưa từ lá chuối từ từ rơi xuống chậu.Khung cảnh ấy,giây phút ấy,hình ảnh ấy như nét họa,vẽ nên cái buồn và sự não nuột đằng sau khung cảnh bình yên.Đêm thì vắng lặng,chỉ có mỗi tiếng mưa rơi và tiếng gió thu thổi ngòai trời,chỉ có thế đã đủ làm nên “tiếng đêm”, tiếng đêm của thiên nhiên dội vào lòng ông,vang vào cõi u buồn của tâm hồn ông khíên ông cảm thấy thiên nhiên cũng đang rất nhạy cảm đang hòa vào tâm trạng ông và như một lời phúc đáp chính ông cũng đang mở rộng tấm lòng để hòa vào nỗi buồn,cô tịch của bản thân vào với “tiếng đêm”.

Mặt khác,ngòai việc hiểu tiếng đêm của tự nhiên,tiếng đêm của giọt mưa,tiếng đêm của gió thu thì tiếng đêm ấy còn là tíêng lòng của tác giả,nỗi lòng buồn bã và vắng lặng,hòan tòan lẻ loi như chính âm thanh của giọt mưa rơi,rơi “tí tách”thôi,và vì tí tách như thế nên nó càng mang nỗi buồn hơn,và vì buồn não nuột ấy cũng chính như tâm trạng của tác giả,đó k phải là tiếng của đêm nữa mà là tíêng đêm trong đáy lòng của nhà thơ. Giọt mưa ấy cũng không phải của cơn mưa thu mà là giọt nước mắt của nhà thơ, ông đã khóc nhưng không phải khóc như người bình thường vì mắt ông không ướt nhòe lệ mà là khóc trong lòng, “chậu” chính là mảnh hồn là đáy lòng,là nơi chất chứa tâm sự, “mưa” là nước mắt và “gió thu” là cơn xao động trong tâm hồn ông,ng ta muốn khóc nhưng không thể khóc, đã khóc nhưng không nói khóc, ai lâm vào tâm trạng lạc lõng và đơn độc mà đọc hiểu đc bài thơ thì như tìm đc chốn nương tựa cho tâm hồn mình.

Để viết được bài thơ trên đòi hỏi tác giả phải có sự giao thoa mới thiên nhiên bởi thơ haiku chủ yếu là thiên nhiên và con người, hai yếu tố đó không thể thiếu,phải có sự đồng cảm và tâm hồn phóng khóang lắm Ba – sô mới cảm nhận được điều mà tự nhiên muốn gửi gắm cùng nhà thơ.Đó là cái tài và nét độc đáo của thơ haiku cũng như chính bài thơ,đọc qua chỉ thấy cảnh nhưng trong cảnh lại có sự xúât hiện của con người ,và trong lòng người vẫn luôn có thiên nhiên.

Hàm súc đến mức không còn thể ngắn hơn được nữa, cô đọng như lại không hề cô đọng, bản thân thơ haiku đã khó hiểu,khó diễn đạt và biết hết ý nó muốn thể hiện, chính vì vậy dù đi theo cách nào và con đường nào những ý nghĩa bên trong vẫn đang hình thành theo từng lúc mà ta chưa biết hết.Thơ haiku là đỉnh cao của nghệ thuật, niêm luật chặt chẽ,ý nghĩa và cách thể hiện độc đáo khó có thể thơ nào sánh bằng kể cả thơ Đường.Thơ Ba – sô đã thể hịên cái hay của thơ haiku,đọc thơ của ông ta thường thấy nỗi buồn,vâng,một nỗi sầu nghìn thu mà đời đời vẫn sống như chính bài thơ trên,nó vẫn mãi sống,sống với những điều u hoài của lòng ng,sống cùng những người cô độc, làm chỗ dựa cho họ,là nơi họ có thể khóc mà không rơi nước mắt. Vâng, quả thực bài thơ tuy ngắn,chỉ có 3 dòng nhưng nó nói nhiều hơn ta tưởng.Bài thơ như tiếng lòng của chính tác giả và cũng là tiếng lòng của những người luôn mang nặng nỗi sầu trong đáy lòng.

Thơ Hai – cư của Nhật Bản là thể thơ độc đáo, vô cùng súc tích,ngắn gọn và cô đọng, đó là nét đẹp của văn hóa Nhật Bản, muốn sáng tác thơ Hai – cư phải có hiểu biết nhất định về thể thơ đó,khi phân tích đòi hỏi ng phân tích phải có khả năng cảm nhận, không đòi hỏi kĩ năng nhiều mà chỉ cần có sự đồng cảm,có tâm hồn và trí tưởng tượng phong phú,một sức sáng tạo và óc thẩm mĩ khá đồ sộ.Thơ Hai – cư được xếp vào lọai hay nhất thì chỉ có thơ của Ba – sô, thơ của ông có nhiều cái nhìn bên ngòai k thấy nhưng nhìn kĩ thì như phô bày trước mắt,thơ nói nhiều hơn cả đìêu tác giả gửi gắm, vì qúa hàm súc mà thơ lại có nhiều đìêu hay.Trong số những bài thơ haiku của Ba – sô đc in trong sách giáo khoa Ngữ Văn nâng cao lớp 10 có bài hay nhất:

“Cây chuối trong gió thu

tiếng mưa rơi tí tách vào chậu

ta nghe tiếng đêm”

Lưu Đức Trung dịch

Bài thơ này được sáng tác khi Ba – sô đang ở túp lều của mình vào năm 1681 với tâm trạng cô đơn, lạc lõng.Thời gian này ông đã thầm yêu một cô gái nhưng không được đáp lại và chính vì thế tâm trạng ông luôn ở tâm trạng sầu não, buồn bã.Thơ ca có câu: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, vâng, đây chính là nét chính của bài thơ.Với tâm trạng như thế, khi ở trong đêm vắng nhà thơ đang lắng nghe,nghe âm thanh của ng “bạn chí cốt” của mình cất từng tiếng vang.Ta đang gnhe tiếng “gió thu”, gió thu còn là “quý ngữ” của bài thơ, đó là mùa thu, mùa thu thường mang theo cái buồn,đìu hiu và cảnh tượng ấy trông như cô tịch, vắng lặng,vô tình hay cố ý đây? Một mình trong đêm đã buồn, trong túp lều đơn sơ, quah đó khá vắng vẻ, vào đêm mùa thu lại có cả cơn mưa nữa,có cái gì hơn thế, có chi tiết nào để thấy lòng vẫn ấm áp đâu? Toàn là những chi tiết mang một tâm trạng sầu não.Trong đêm mưa chỉ có cây chuối và từng cơn gió thu lạnh lùng thổi qua, “cây chuối” ấy là cây chúôi đc trồng trước cửa nhà của Ba – sô, và nó còn là “chính ông”, Ba – sô nghĩa là “cây chuối”,và ở đây có thể xem là lối nói ẩn dụ của tác giả,cây chuối đứng đó bơ vơ cũng như chính ông đang lẻ loi và buồn vắng.

Ngoài trời giờ không còn mưa to nữa mà chỉ còn “tiếng mưa rơi tí tách vào chậu”mà thôi, đó cũng là yếu tố âm thanh, mưa mà rơi tí tách thì chỉ còn là những giọt nước còn đọng lại trên tàu lá của “cây chuối”, nước mưa từ lá chuối từ từ rơi xuống chậu.Khung cảnh ấy,giây phút ấy,hình ảnh ấy như nét họa,vẽ nên cái buồn và sự não nuột đằng sau khung cảnh bình yên.Đêm thì vắng lặng,chỉ có mỗi tiếng mưa rơi và tiếng gió thu thổi ngòai trời,chỉ có thế đã đủ làm nên “tiếng đêm”, tiếng đêm của thiên nhiên dội vào lòng ông,vang vào cõi u buồn của tâm hồn ông khíên ông cảm thấy thiên nhiên cũng đang rất nhạy cảm đang hòa vào tâm trạng ông và như một lời phúc đáp chính ông cũng đang mở rộng tấm lòng để hòa vào nỗi buồn,cô tịch của bản thân vào với “tiếng đêm”.

Mặt khác,ngòai việc hiểu tiếng đêm của tự nhiên,tiếng đêm của giọt mưa,tiếng đêm của gió thu thì tiếng đêm ấy còn là tíêng lòng của tác giả,nỗi lòng buồn bã và vắng lặng,hòan tòan lẻ loi như chính âm thanh của giọt mưa rơi,rơi “tí tách”thôi,và vì tí tách như thế nên nó càng mang nỗi buồn hơn,và vì buồn não nuột ấy cũng chính như tâm trạng của tác giả,đó k phải là tiếng của đêm nữa mà là tíêng đêm trong đáy lòng của nhà thơ. Giọt mưa ấy cũng không phải của cơn mưa thu mà là giọt nước mắt của nhà thơ, ông đã khóc nhưng không phải khóc như người bình thường vì mắt ông không ướt nhòe lệ mà là khóc trong lòng, “chậu” chính là mảnh hồn là đáy lòng,là nơi chất chứa tâm sự, “mưa” là nước mắt và “gió thu” là cơn xao động trong tâm hồn ông,ng ta muốn khóc nhưng không thể khóc, đã khóc nhưng không nói khóc, ai lâm vào tâm trạng lạc lõng và đơn độc mà đọc hiểu đc bài thơ thì như tìm đc chốn nương tựa cho tâm hồn mình.

Để viết được bài thơ trên đòi hỏi tác giả phải có sự giao thoa mới thiên nhiên bởi thơ haiku chủ yếu là thiên nhiên và con người, hai yếu tố đó không thể thiếu,phải có sự đồng cảm và tâm hồn phóng khóang lắm Ba – sô mới cảm nhận được điều mà tự nhiên muốn gửi gắm cùng nhà thơ.Đó là cái tài và nét độc đáo của thơ haiku cũng như chính bài thơ,đọc qua chỉ thấy cảnh nhưng trong cảnh lại có sự xúât hiện của con người ,và trong lòng người vẫn luôn có thiên nhiên.

Hàm súc đến mức không còn thể ngắn hơn được nữa, cô đọng như lại không hề cô đọng, bản thân thơ haiku đã khó hiểu,khó diễn đạt và biết hết ý nó muốn thể hiện, chính vì vậy dù đi theo cách nào và con đường nào những ý nghĩa bên trong vẫn đang hình thành theo từng lúc mà ta chưa biết hết.Thơ haiku là đỉnh cao của nghệ thuật, niêm luật chặt chẽ,ý nghĩa và cách thể hiện độc đáo khó có thể thơ nào sánh bằng kể cả thơ Đường.Thơ Ba – sô đã thể hịên cái hay của thơ haiku,đọc thơ của ông ta thường thấy nỗi buồn,vâng,một nỗi sầu nghìn thu mà đời đời vẫn sống như chính bài thơ trên,nó vẫn mãi sống,sống với những điều u hoài của lòng ng,sống cùng những người cô độc, làm chỗ dựa cho họ,là nơi họ có thể khóc mà không rơi nước mắt. Vâng, quả thực bài thơ tuy ngắn,chỉ có 3 dòng nhưng nó nói nhiều hơn ta tưởng.Bài thơ như tiếng lòng của chính tác giả và cũng là tiếng lòng của những người luôn mang nặng nỗi sầu trong đáy lòng.

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky