Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 10

Từ câu chuyện về thái sư Trần Thủ Độ (trích trong Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên). Hãy nêu suy nghĩ về việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức của thế hệ trẻ ngày nay

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Dàn ý

I. Mở bài:

– Giới thiệu về Ngô Sĩ Liên với tác phẩm Đại Việt sử lí toàn thư.

– Giới thiệu về Thái sư Trần Thủ Độ: Ông là một nhân vật lịch sử nổi tiếng về đức độ và nhân cách, để lại cho thế hệ sau những bài học sâu sắc.

II. Thân bài:

1. Phân tích nhân vật Trần Thủ Độ trong những tình huống cụ thể:

– Đối với người hặc tội mình: Không những không ghét bỏ mà còn ban thưởng cho người đó, tự nhận sai lầm về mình.

– Đối với người quân hiệu giữ thềm cấm: Ông khích lệ những người dưới giữ nghiêm phép nước dù họ có thể sẽ làm ảnh hưởng đến gia đình riêng.

– Đối với kẻ cậy nhờ xin chức tước: Ông vừa răn đe kẻ xin xỏ vừa răn đe vợ không được dựa vào quyền thế chồng làm sai phép nước.

– Trần Thủ Độ chống lại việc đưa anh em, họ hàng vào nắm chức vụ trong triều để kéo bè, kết đảng.

2. Bài học rút ra và liên hệ thực tế.

– Bài học về đức tính chính trực, thẳng thắn, chí công vô tư.

– Bài học về tấm lòng trung nghĩa, vì non sông đất nước.

III. Kết luận: 

– Từ nhân vật lịch sử ấy chúng ta càng thêm tự hào về dân tộc Việt Nam cũng như con người Việt Nam.

– Đất nước muốn phát triển thì cần phải có những con người lãnh đạo với những phẩm chất như Trần Thủ Độ.

Dàn ý

I. Mở bài:

– Giới thiệu về Ngô Sĩ Liên với tác phẩm Đại Việt sử lí toàn thư.

– Giới thiệu về Thái sư Trần Thủ Độ: Ông là một nhân vật lịch sử nổi tiếng về đức độ và nhân cách, để lại cho thế hệ sau những bài học sâu sắc.

II. Thân bài:

1. Phân tích nhân vật Trần Thủ Độ trong những tình huống cụ thể:

– Đối với người hặc tội mình: Không những không ghét bỏ mà còn ban thưởng cho người đó, tự nhận sai lầm về mình.

– Đối với người quân hiệu giữ thềm cấm: Ông khích lệ những người dưới giữ nghiêm phép nước dù họ có thể sẽ làm ảnh hưởng đến gia đình riêng.

– Đối với kẻ cậy nhờ xin chức tước: Ông vừa răn đe kẻ xin xỏ vừa răn đe vợ không được dựa vào quyền thế chồng làm sai phép nước.

– Trần Thủ Độ chống lại việc đưa anh em, họ hàng vào nắm chức vụ trong triều để kéo bè, kết đảng.

2. Bài học rút ra và liên hệ thực tế.

– Bài học về đức tính chính trực, thẳng thắn, chí công vô tư.

– Bài học về tấm lòng trung nghĩa, vì non sông đất nước.

III. Kết luận: 

– Từ nhân vật lịch sử ấy chúng ta càng thêm tự hào về dân tộc Việt Nam cũng như con người Việt Nam.

– Đất nước muốn phát triển thì cần phải có những con người lãnh đạo với những phẩm chất như Trần Thủ Độ.

Chọn tập
Bình luận