Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 10

Suy nghĩ về cái kết của 2 truyện Tấm Cám và An Dương Vương, Mị Châu – Trọng Thủy

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

I. Tấm Cám

– Sự trở về của Tấm:

+ Phản ánh quan niệm “ở hiền gặp lành”.

+ Phản ánh mơ ước về công bằng xã hội, về hôn nhân hạnh phúc, về khát vọng đổi đời.

+ Quan niệm và mơ ước hết sức thực tế của người lao động về hạnh phúc. Họ không tìm hạnh phúc ở cõi nào khác mà tìm và giữ hạnh phúc ngay ở cõi đời này.

– Chi tiết Tấm trả thù

+ Xuất phát từ nhu cầu trả thù, trừng trị kẻ hãm hại.

+ Thể hiện triết lí dân gian “ ác giả ác báo”.

+ Phù hợp với công lí Nhân Dân: người tốt → thưởng, kẻ ác → trừng phạt.

=> Cuộc đấu tranh giữa Tấm và mẹ con Cám diễn ra gian nan, quyết liệt nhưng cuối cùng Tấm đã chiến thắng. Đó là chiến thắng tất yếu của cái thiện → ác, của lòng nhân đạo và lạc quan theo quan niệm của nhân dân

II. An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy.

1. An Dương Vương

+ Giặc đến điềm nhiên ngồi đánh cờ…

→ Không nhận ra dã tâm nham hiểm, quỷ quyệt của kẻ thù, lơ là mất cảnh giác, chủ quan khinh địch, không lo phòng bị → mất nước

( Xét cho cùng An Dương Vương thua là do mưu sâu, kế hiểm của Triệu Đà)

* Tỉnh ngộ:

+ Tiếng thốt: Kim Quy

+ Rút kiếm chém Mị Nương → đứng về phía công lí

→ Đứng trên quyền lợi dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ có tội cho dù đó là đứa con lá ngọc cành vàng. Đây là một sự lựa chọn quyết liệt giữa một bên là nghĩa nước, một bên là tình nhà. An Dương Vương đó để cái chung lên cái riêng. Vì vậy trong lòng nhân dân, An Dương Vương không chết mà mới đi vào cõi bất tử.

+ Cầm sừng tê bẩy tấc đi xuống biển.

( So với hình ảnh Thánh Gióng về trời thì An Dương Vương không rực rỡ hoành tráng bằng. Bởi lẽ bời cạnh là người có công, An Dương Vương cũng là người có tội- đó để mất nước. Một người mà ta phải ngước mắt lên mới nhìn thấy. Một người ta phải cúi xuống thăm thẳm mới nhìn thấy. Đây cũng là thái độ của tác giả dân gian đối với từng nhân vật)

→ Bài học: Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù, không chủ quan khinh thường trước bất cứ hoàn cảnh nào.

2. Mị Châu

Kết cục: bị kết tội là giặc, bị vua cha chém chết.

→ Quá trình dựng nước và giữ nước của An Dương Vương vô cùng khó khăn vất vả. Là một công chúa lẽ ra Mị Châu phải thấu hiểu điều đó. Nhưng vì tình cảm riêng tư mà Mị Châu quên đi trách nhiệm của một người con đối với cha, một bề tôi đối với đất nước. Do đó tội chém đầu là phải, không oan ức gì. Như vậy lời kết tội là tiếng nói sáng suốt và nghiêm khắc của công lí, của nhân dân đối với Mị Châu.

+ Hóa thân: máu → ngọc trai, xác → ngọc thạch ( thủ pháp nghệ thuật truyền thống: độc đáo, sáng tạo)

→ Sự bao dung độ lượng, niềm cảm thông đối với người con gái ngây thơ, trong trắng do vô tình nhẹ dạ mà mắc tội với non sông chứ nàng không phải là người chủ ý.

→ Truyền thống cư xử thấu tình đạt lí của nhân dân ta.

→ Bài học: luôn luôn đặt quan hệ riêng, chung cho đúng mực (phải đặt quyền lợi của dân tộc, đất nước lên trên quyền lợi cá nhân, gia đình)

– Cái chết của Trọng Thuỷ: Sự bế tắc, ân hận muộn màng. Chẳng qua Trọng Thủy cũng là một nạn nhân của chính cha đẻ mình. Để phục vụ cho âm mưu xâm lược, Triệu Đà đó sai con làm gián điệp, không ngờ đó thức dậy ở con những tình cảm của một con người và cuối cùng đó dẫn đến cái chết thê thảm của Trọng Thủy → Triệu Đà thắng nhưng mất con. Trọng Thủy thành công nhưng trở thành kẻ lừa dối, đê hèn, mất vợ, bị người Việt đời đời lên án. Trong đau đớn hối hận muộn màng y chỉ còn con đường nhảy xuống giếng sâu

I. Tấm Cám

– Sự trở về của Tấm:

+ Phản ánh quan niệm “ở hiền gặp lành”.

+ Phản ánh mơ ước về công bằng xã hội, về hôn nhân hạnh phúc, về khát vọng đổi đời.

+ Quan niệm và mơ ước hết sức thực tế của người lao động về hạnh phúc. Họ không tìm hạnh phúc ở cõi nào khác mà tìm và giữ hạnh phúc ngay ở cõi đời này.

– Chi tiết Tấm trả thù

+ Xuất phát từ nhu cầu trả thù, trừng trị kẻ hãm hại.

+ Thể hiện triết lí dân gian “ ác giả ác báo”.

+ Phù hợp với công lí Nhân Dân: người tốt → thưởng, kẻ ác → trừng phạt.

=> Cuộc đấu tranh giữa Tấm và mẹ con Cám diễn ra gian nan, quyết liệt nhưng cuối cùng Tấm đã chiến thắng. Đó là chiến thắng tất yếu của cái thiện → ác, của lòng nhân đạo và lạc quan theo quan niệm của nhân dân

II. An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy.

1. An Dương Vương

+ Giặc đến điềm nhiên ngồi đánh cờ…

→ Không nhận ra dã tâm nham hiểm, quỷ quyệt của kẻ thù, lơ là mất cảnh giác, chủ quan khinh địch, không lo phòng bị → mất nước

( Xét cho cùng An Dương Vương thua là do mưu sâu, kế hiểm của Triệu Đà)

* Tỉnh ngộ:

+ Tiếng thốt: Kim Quy

+ Rút kiếm chém Mị Nương → đứng về phía công lí

→ Đứng trên quyền lợi dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ có tội cho dù đó là đứa con lá ngọc cành vàng. Đây là một sự lựa chọn quyết liệt giữa một bên là nghĩa nước, một bên là tình nhà. An Dương Vương đó để cái chung lên cái riêng. Vì vậy trong lòng nhân dân, An Dương Vương không chết mà mới đi vào cõi bất tử.

+ Cầm sừng tê bẩy tấc đi xuống biển.

( So với hình ảnh Thánh Gióng về trời thì An Dương Vương không rực rỡ hoành tráng bằng. Bởi lẽ bời cạnh là người có công, An Dương Vương cũng là người có tội- đó để mất nước. Một người mà ta phải ngước mắt lên mới nhìn thấy. Một người ta phải cúi xuống thăm thẳm mới nhìn thấy. Đây cũng là thái độ của tác giả dân gian đối với từng nhân vật)

→ Bài học: Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù, không chủ quan khinh thường trước bất cứ hoàn cảnh nào.

2. Mị Châu

Kết cục: bị kết tội là giặc, bị vua cha chém chết.

→ Quá trình dựng nước và giữ nước của An Dương Vương vô cùng khó khăn vất vả. Là một công chúa lẽ ra Mị Châu phải thấu hiểu điều đó. Nhưng vì tình cảm riêng tư mà Mị Châu quên đi trách nhiệm của một người con đối với cha, một bề tôi đối với đất nước. Do đó tội chém đầu là phải, không oan ức gì. Như vậy lời kết tội là tiếng nói sáng suốt và nghiêm khắc của công lí, của nhân dân đối với Mị Châu.

+ Hóa thân: máu → ngọc trai, xác → ngọc thạch ( thủ pháp nghệ thuật truyền thống: độc đáo, sáng tạo)

→ Sự bao dung độ lượng, niềm cảm thông đối với người con gái ngây thơ, trong trắng do vô tình nhẹ dạ mà mắc tội với non sông chứ nàng không phải là người chủ ý.

→ Truyền thống cư xử thấu tình đạt lí của nhân dân ta.

→ Bài học: luôn luôn đặt quan hệ riêng, chung cho đúng mực (phải đặt quyền lợi của dân tộc, đất nước lên trên quyền lợi cá nhân, gia đình)

– Cái chết của Trọng Thuỷ: Sự bế tắc, ân hận muộn màng. Chẳng qua Trọng Thủy cũng là một nạn nhân của chính cha đẻ mình. Để phục vụ cho âm mưu xâm lược, Triệu Đà đó sai con làm gián điệp, không ngờ đó thức dậy ở con những tình cảm của một con người và cuối cùng đó dẫn đến cái chết thê thảm của Trọng Thủy → Triệu Đà thắng nhưng mất con. Trọng Thủy thành công nhưng trở thành kẻ lừa dối, đê hèn, mất vợ, bị người Việt đời đời lên án. Trong đau đớn hối hận muộn màng y chỉ còn con đường nhảy xuống giếng sâu

Chọn tập
Bình luận