Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 7

Em hãy viết bài văn giải thích tại sao bài thơ Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà ) của Lý Thường Kiệt được gọi là thơ thần

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Tương truyền, năm 1077, trong cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhà Lý, trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, vào mỗi đêm, quân sĩ 2 nước đại Việt và quân sĩ người Trung nguyên nghe đựoc bài thơ âm vang trong đền thờ Trương Hống, Trương Hát – là 2 vị tướng đánh giặc giỏi của Triệu Việt Vương (hay Triệu Quang Phục):

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

Tiếng ngâm thơ âm vang như tiếng chuông đồng, phá tan bầu không khí tĩnh mịch, yên ắng, trong tiếng kêu ran của những binh sĩ trọng thương. Bài thơ theo thể thất ngôn tứ tuyệt này được ngâm vang từ trong đền thờ rất thiêng này đã làm binh sĩ TỐng hoảng loạn, và tưởng như bài thơ này là của thần tiên. Từ nội dung bài thơ, chúng nghĩ rằng thần tiên trên trời đang ủng hộ người An Nam, và cuộc thảo phạt của chúng là sai với những quy định của trời

Sông núi nước Nam, vua Nam ở

Rành rành định phận tại sách trời

Thần tiên dường như muốn chấm dứt cuộc chiến tranh này, và nếu như người Tống không dùng lại, thì cuộc thảo phạt này, sẽ bị người Đại Việt đập tan, như hàng trăm năm trước, quân Nam Hán đã bại vong trên cửa sông Bạch Đằng. Kế này có lẽ là của Lí Thường Kiệt, và bài thơ này tương truyền là của ông. Bài thơ này, quân Tống cho là bài thơ thần, bủn rủn chân tay, tâm thần bị đánh vào nặng nề. Và chẳng bao lâu sau, người Tống phải chịu thất bại cay đắng, phải cất quân về nước trong sự cay đắng, đúng như nội dung ” Bài thơ thần”

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời

Tương truyền, năm 1077, trong cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhà Lý, trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, vào mỗi đêm, quân sĩ 2 nước đại Việt và quân sĩ người Trung nguyên nghe đựoc bài thơ âm vang trong đền thờ Trương Hống, Trương Hát – là 2 vị tướng đánh giặc giỏi của Triệu Việt Vương (hay Triệu Quang Phục):

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

Tiếng ngâm thơ âm vang như tiếng chuông đồng, phá tan bầu không khí tĩnh mịch, yên ắng, trong tiếng kêu ran của những binh sĩ trọng thương. Bài thơ theo thể thất ngôn tứ tuyệt này được ngâm vang từ trong đền thờ rất thiêng này đã làm binh sĩ TỐng hoảng loạn, và tưởng như bài thơ này là của thần tiên. Từ nội dung bài thơ, chúng nghĩ rằng thần tiên trên trời đang ủng hộ người An Nam, và cuộc thảo phạt của chúng là sai với những quy định của trời

Sông núi nước Nam, vua Nam ở

Rành rành định phận tại sách trời

Thần tiên dường như muốn chấm dứt cuộc chiến tranh này, và nếu như người Tống không dùng lại, thì cuộc thảo phạt này, sẽ bị người Đại Việt đập tan, như hàng trăm năm trước, quân Nam Hán đã bại vong trên cửa sông Bạch Đằng. Kế này có lẽ là của Lí Thường Kiệt, và bài thơ này tương truyền là của ông. Bài thơ này, quân Tống cho là bài thơ thần, bủn rủn chân tay, tâm thần bị đánh vào nặng nề. Và chẳng bao lâu sau, người Tống phải chịu thất bại cay đắng, phải cất quân về nước trong sự cay đắng, đúng như nội dung ” Bài thơ thần”

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky