Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 7

Nghị luận về những tác hại của việc học đối phó

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

I. MỞ BÀI

– Dùng danh ngôn hoặc câu hỏi gợi mở vào đề (nếu sử dụng cách mở bài gián tiếp).

– Nêu ý chính, điều cần phân tích từ việc học đối phó.

II. THÂN BÀI

1/ Giải thích học đối phó là gì?

– Học tập mà không có hứng thú, say mê, không tìm hiểu, không động não, ham thích.

– Học để tránh né, bị ép buộc, áp đặt từ ba mẹ, gia đình.

– Thể hiện sự đối phá bằng những hành động khác nhau, không gây ra tác hại ngay lập tức, nhưng để lại nhiều hậu quả xấu.

2/ Nêu một vài ví dụ điển hình thể hiện cách học thụ động này:

– Chép sách khi thầy cô giao bài tập

– Hỏi bạn, nhìn bài, làm mọi cách gian lận để có điểm cao.

– Khi thầy cô giảng bài, lơ đễnh làm việc riêng, uể oải chép bài cho được cái mác “siêng học”.

– Thiếu trung thực trong thi cử để có danh hiệu, đối phó với lòng tin của ba mẹ, sự nghiêm khắc của thầy cô, …

3/ Tác hại của việc học đối phó:

– Ảnh hưởng đến tâm lý, gây thụ động, dẫn đến nhàm chán.

– Mất căn bản, nạn học sinh “nhảy lớp”, học đến lớp 12 mà chính tả còn sai be bét, …

– Ảnh hưởng đến sự trung thực của con người, học sinh đánh mất dần những nhân cách tốt.

– Về lâu dài, làm suy thoái nền giáo dục nước nhà.

—> Những người học đối phó không bao giờ đạt thành công thực sự trong đường đời.

4/ Cần phải làm gì để ngăn chặn nạn học đối phó?

– Học sinh chúng ta phải thay đổi ngay từ hôm nay, phải chủ động tìm hiểu và tiếp thu kiến thức.

– Ứng dụng những công nghệ hiện đại để giúp ích cho việc học tập.

– Trung thực khi thi cử, trong trường lớp, với bạn bè và chính bản thân.

III. KẾT BÀI

– Khẳng định lại giá trị đích thực của việc học.

– Tự nhủ sẽ luôn học tập tốt, bằng chính khả năng và thực lực của mình.

– Kêu gọi thiếu niên chủ động học tập, vì tương lai đất nước, vì hạnh phúc mỗi con người.

– Dùng danh ngôn hoặc câu hỏi gợi mở vào đề (nếu sử dụng cách mở bài gián tiếp).

– Nêu ý chính, điều cần phân tích từ việc học đối phó.

1/ Giải thích học đối phó là gì?

– Học tập mà không có hứng thú, say mê, không tìm hiểu, không động não, ham thích.

– Học để tránh né, bị ép buộc, áp đặt từ ba mẹ, gia đình.

– Thể hiện sự đối phá bằng những hành động khác nhau, không gây ra tác hại ngay lập tức, nhưng để lại nhiều hậu quả xấu.

2/ Nêu một vài ví dụ điển hình thể hiện cách học thụ động này:

– Chép sách khi thầy cô giao bài tập

– Hỏi bạn, nhìn bài, làm mọi cách gian lận để có điểm cao.

– Khi thầy cô giảng bài, lơ đễnh làm việc riêng, uể oải chép bài cho được cái mác “siêng học”.

– Thiếu trung thực trong thi cử để có danh hiệu, đối phó với lòng tin của ba mẹ, sự nghiêm khắc của thầy cô, …

3/ Tác hại của việc học đối phó:

– Ảnh hưởng đến tâm lý, gây thụ động, dẫn đến nhàm chán.

– Mất căn bản, nạn học sinh “nhảy lớp”, học đến lớp 12 mà chính tả còn sai be bét, …

– Ảnh hưởng đến sự trung thực của con người, học sinh đánh mất dần những nhân cách tốt.

– Về lâu dài, làm suy thoái nền giáo dục nước nhà.

—> Những người học đối phó không bao giờ đạt thành công thực sự trong đường đời.

4/ Cần phải làm gì để ngăn chặn nạn học đối phó?

– Học sinh chúng ta phải thay đổi ngay từ hôm nay, phải chủ động tìm hiểu và tiếp thu kiến thức.

– Ứng dụng những công nghệ hiện đại để giúp ích cho việc học tập.

– Trung thực khi thi cử, trong trường lớp, với bạn bè và chính bản thân.

– Khẳng định lại giá trị đích thực của việc học.

– Tự nhủ sẽ luôn học tập tốt, bằng chính khả năng và thực lực của mình.

– Kêu gọi thiếu niên chủ động học tập, vì tương lai đất nước, vì hạnh phúc mỗi con người.

Chọn tập
Bình luận
× sticky