I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) – Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Là người thông minh học giỏi đỗ đầu cả ba kì thi nên còn có tên gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông ra làm quan khoảng mười năm, sau đó thời thế loạn lạc cáo quan về ở ẩn.
– Nhà thơ lớn của dân tộc.
– Nguyễn Khuyến (1835 – 1909)
– Quê: Tỉnh Hà Nam. Là người thông minh học giỏi đỗ đầu cả ba kì thi nên còn gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
– Là nhà thơ lớn của dân tộc.
Nguyễn Khuyến cáo quan về quê ở ẩn Nguyễn Khuyến lúc làm quan
2. Tác phẩm:
– Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà .
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rộng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
* Thất ngôn bát cú Đường luật: Câu 3-4 đối nhau( Ao sâu/ vườn rộng; nước cả/ rào thưa. Khôn chài cá/ khó đuổi gà). Câu 5-6 đối nhau( Cải/ bầu; chửa ra cây/ vừa rụng rốn; cà mới nụ/ mướp đương hoa).Các câu 1-2-4-6-8 hiệp vần chân .
Ao sâu nước cả,
Vườn rộng rào thưa
Khôn chài cá,
khó đuổi gà .
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà .
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
Ao sâu/ Vườn rộng/ nước cả/ rào thưa/ khôn chài cá/ khó đuổi gà
– Bố cục bài thơ không tuân theo qui cách: Đề – Thực – Luận – Kết.
mà cấu trúc theo (1-6-1) câu đầu nêu cảm xúc khi bạn đến; sáu câu giữa: Tình huống và khả năng tiếp bạn; câu cuối cảm nghĩ về tình bạn.
3 phần
? Bố cục một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật được chia làm mấy phần?
– Kết cấu: 1-6-1
4. Đại ý:
? Bài thơ đề cập đến vấn đề gì?
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
– Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi khi có bạn đến thăm.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi.
– Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi, khi có bạn đến thăm.
2. Tình huống và khả năng tiếp bạn.
– có cá, có gà, có rau..
? Nhà thơ tiếp đãi bạntrong hoàn cảnh nào?
– Trẻ đi vắng, chợ xa nhưng cũng bằng không vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
-> nhưng cũng bằng không có.
? Trong hoàn cảnh đó nhà thơ có gì tiếp đãi bạn?
– Trầu không có.
-> Mong muốn tiếp bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa,
Ao sâu nước cả, khôn chài cá.
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.