Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 7

Chứng minh câu nói của người xưa “Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn”

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Con người luôn luôn có nhu cầu khách quan là phải giải thích và cải tạo thế giới, điều đó bắt buộc con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình, làm cho các sự vật vận động, biến đổi qua đó bộc lộ các thuộc tính, những mối liên hệ bên trong. Các thuộc tính và mối liên hệ đó được con người ghi nhận chuyển thành những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất các quy luật phát triển của thế giới. Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu cần đo đạc diện tích, đo sức chứa của các bình mà toán học ra đời và phát triển… Suy cho đến cùng không có một lĩnh vực nào lại không xuất phát từ thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ hướng dẫn thực tiễn.

Mặt khác, nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan con người ngày càng được hoàn thiện; năng lực tư duy lôgíc không ngừng được củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng tinh vi, hiện đại, có tác dụng “nối dài” các giác quan của con người trong việc nhận thức thế giới. Chẳng hạn, từ công việc điều hành, tổ chức nền sản xuất… mà đòi hỏi các môn khoa học quản lý ra đời và phát triển.

Hơn nữa, nhận thức ra đời và không ngừng hoàn thiện trước hết không phải vì bản thân nhận thức mà là vì thực tiễn, nhằm giải đáp các vấn đề thực tiễn đặt ra và để chỉ đạo, định hướng hoạt động thực tiễn. Chẳng hạn, các môn khoa học quản lý ra đời nhằm giúp các nhà quản lý tìm ra các biện pháp nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Như vậy, thực tiễn vừa là cơ sở, động lực vừa là mục đích của nhận thức. Không những thế thực tiễn còn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả nhận thức, kiểm tra chân lý. Bởi vì nhận thức thường diễn ra trong cả quá trình bao gồm các hình thức trực tiếp và gián tiếp, điều đó không thể tránh khỏi tình trạng là kết quả nhận thức không phản ánh đầy đủ các thuộc tính của sự vật. Mặt khác, trong quá trình hình thành kết quả nhận thức thì các sự vật cần nhận thức không đứng yên mà nằm trong quá trình vận động không ngừng. Trong quá trình đó, nhiều thuộc tính, nhiều mối quan hệ mới đã bộc lộ mà nhận thức chưa kịp phản ánh. Để phát hiện mức độ chính xác, đầy đủ của kết quả nhận thức phải dựa vào thực tiễn. Mọi sự biến đổi của nhận thức suy cho cùng không thể vượt ra ngoài sự kiểm tra của thực tiễn chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn. Qua thực tiễn để bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện kết quả nhận thức.

C. Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”.

Con người luôn luôn có nhu cầu khách quan là phải giải thích và cải tạo thế giới, điều đó bắt buộc con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình, làm cho các sự vật vận động, biến đổi qua đó bộc lộ các thuộc tính, những mối liên hệ bên trong. Các thuộc tính và mối liên hệ đó được con người ghi nhận chuyển thành những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất các quy luật phát triển của thế giới. Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu cần đo đạc diện tích, đo sức chứa của các bình mà toán học ra đời và phát triển… Suy cho đến cùng không có một lĩnh vực nào lại không xuất phát từ thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ hướng dẫn thực tiễn.

Mặt khác, nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan con người ngày càng được hoàn thiện; năng lực tư duy lôgíc không ngừng được củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng tinh vi, hiện đại, có tác dụng “nối dài” các giác quan của con người trong việc nhận thức thế giới. Chẳng hạn, từ công việc điều hành, tổ chức nền sản xuất… mà đòi hỏi các môn khoa học quản lý ra đời và phát triển.

Hơn nữa, nhận thức ra đời và không ngừng hoàn thiện trước hết không phải vì bản thân nhận thức mà là vì thực tiễn, nhằm giải đáp các vấn đề thực tiễn đặt ra và để chỉ đạo, định hướng hoạt động thực tiễn. Chẳng hạn, các môn khoa học quản lý ra đời nhằm giúp các nhà quản lý tìm ra các biện pháp nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Như vậy, thực tiễn vừa là cơ sở, động lực vừa là mục đích của nhận thức. Không những thế thực tiễn còn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả nhận thức, kiểm tra chân lý. Bởi vì nhận thức thường diễn ra trong cả quá trình bao gồm các hình thức trực tiếp và gián tiếp, điều đó không thể tránh khỏi tình trạng là kết quả nhận thức không phản ánh đầy đủ các thuộc tính của sự vật. Mặt khác, trong quá trình hình thành kết quả nhận thức thì các sự vật cần nhận thức không đứng yên mà nằm trong quá trình vận động không ngừng. Trong quá trình đó, nhiều thuộc tính, nhiều mối quan hệ mới đã bộc lộ mà nhận thức chưa kịp phản ánh. Để phát hiện mức độ chính xác, đầy đủ của kết quả nhận thức phải dựa vào thực tiễn. Mọi sự biến đổi của nhận thức suy cho cùng không thể vượt ra ngoài sự kiểm tra của thực tiễn chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn. Qua thực tiễn để bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện kết quả nhận thức.

C. Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”.

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky