Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 7

Em hãy viết bài văn chứng minh câu nói sau: “Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Bác Hồ ra đi để lai cho chúng ta nhiều thơ văn với lời dăn dò trong di chúc. Đặc biệt là có câu:

”Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”

Để hiểu rõ hơn hai câu thơ này ta hãy đi vào tìm hiểu tết trồng cây là gì? Tại sao việc trồng cây lại góp sức làm nên muà xuân của đất nước ta?

”Mùa xuân” mà Bác Hồ muốn nói đến là mùa xuân của thiên nhiên vũ trụ. Đất nước ta tuy sống ở gần nhiệt đới nhưng miền Bắc cũng đủ bốn mùa:Xuân, Hạ, thu, Đông. Mùa xuân cây cối điêu tàn, trút lá co ro trong gió rét bao nhiêu thì khi Xuân về, nắng lại ấm áp, cỏ cây lại tràn trề nhựa sống bấy nhiêu.

Vì thế Bác Hồ nói ”mùa xuân là tết trồng cây” để dấy lên một phong trào mới mẻ, tốt đẹp ở nước ta. Vào cuối những năm 50, khi nửa miền Bắc bắt tay vào khôi phuc kinh tế trong độc lập tự do, phong trào ấy rầm rộ, sôi nổi và lâu bền mãi nên đã trở thành phong tục mới bên cạnh những phong tục cúng giỗ tổ tiên hay tế đồng ngày xuân. Lời kêu gọi của Bác được thực hiện từ đấy trong suốt những ngày xuân có Bác. Tết trồng cây đã trở thành ngày hội của nhân dân ta ở khắp mọi miền.

Sau khi Bác nằm xuống, ”tết trồng cây” trở thành một công việc có ý nghĩa tưởng nhớ Bác Hồ, thể hiện tâm nguyên luôn làm theo lời Bác dạy. Đồng thời, tết trồng cây còn tạo nên sợ quan tâm gắn bó của con người với thiên nhiên và xã hội quanh mình. Nó thể hiện ý nghĩa không phải con người chỉ biết sử dụng, khai thác cây cối thiên nhiên mà còn có nghĩa vụ giữ gìn, bảo vệ và phát triển thiên nhiên tươi đẹp. Tết trồng cây làm cho mọi người trong xã hội vui vẻ, đoàn kết chan hòa với nhau vì một công việc có lợi ích chung.

Kế đó ta suy nghĩ xem vì sao xuân của trời đất lại góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?Đây không chỉ là những từ hoa mĩ, bóng bẩy của văn chương mà đó là một thực tế. Chúng ta hãy tưởng tượng một dãy cây xanh, một rừng cây xanh mọc trên đồi trọc, chúng sẽ chống xói mòn;lá vàng sẽ là phân bón quý báu ;rễ cây còn giữ điều hòa mưa, nước các dòng sông, ngăn chặn lũ lụt bất thường. Nếu một rừng cây mọc ven biển thì sao?có phải rằng chúng sẽ ngăn gió, cát, bảo vệ đồng lúa làng mạc. Đã thế cây xanh còn cho gỗ làm nhà, cho củi làm chất đốt, cho ta những bóng mát mơ màng, những bông hoa thơm quả ngọt và những vị thuốc kì diệu. Rồi yêu hoa mà bướm đến, vì sâu, kiến mà chim chóc rủ nhau về dập dìu ca hát. Thế là một vùng cây xanh, một tiếng đàn trời muôn thưở hiện ra ”làm cho đát nước càng ngày càng xuân”. ở đây tức là làm cho đất nước ta càng ngày càng thêm tươi đẹp, thêm xinh và thêm sức sống quyến rũ. Nhiều người trong chúng ta đã từng ca ngợi, yêu mến thiên nhiên nhưng có mấy người biết tỏ tình yêu ấy bằng công việc trồng cây. Bởi vậy mà Tố Hữu đã viết:

”Bác sống như trời đất của ta

Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa. . !”

Phải chi những con người đang tàn phá rừng biết suy nghĩ nhiều hơn về công lao của người trồng trọt. . .

Bác Hồ ra đi để lai cho chúng ta nhiều thơ văn với lời dăn dò trong di chúc. Đặc biệt là có câu:

”Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”

Để hiểu rõ hơn hai câu thơ này ta hãy đi vào tìm hiểu tết trồng cây là gì? Tại sao việc trồng cây lại góp sức làm nên muà xuân của đất nước ta?

”Mùa xuân” mà Bác Hồ muốn nói đến là mùa xuân của thiên nhiên vũ trụ. Đất nước ta tuy sống ở gần nhiệt đới nhưng miền Bắc cũng đủ bốn mùa:Xuân, Hạ, thu, Đông. Mùa xuân cây cối điêu tàn, trút lá co ro trong gió rét bao nhiêu thì khi Xuân về, nắng lại ấm áp, cỏ cây lại tràn trề nhựa sống bấy nhiêu.

Vì thế Bác Hồ nói ”mùa xuân là tết trồng cây” để dấy lên một phong trào mới mẻ, tốt đẹp ở nước ta. Vào cuối những năm 50, khi nửa miền Bắc bắt tay vào khôi phuc kinh tế trong độc lập tự do, phong trào ấy rầm rộ, sôi nổi và lâu bền mãi nên đã trở thành phong tục mới bên cạnh những phong tục cúng giỗ tổ tiên hay tế đồng ngày xuân. Lời kêu gọi của Bác được thực hiện từ đấy trong suốt những ngày xuân có Bác. Tết trồng cây đã trở thành ngày hội của nhân dân ta ở khắp mọi miền.

Sau khi Bác nằm xuống, ”tết trồng cây” trở thành một công việc có ý nghĩa tưởng nhớ Bác Hồ, thể hiện tâm nguyên luôn làm theo lời Bác dạy. Đồng thời, tết trồng cây còn tạo nên sợ quan tâm gắn bó của con người với thiên nhiên và xã hội quanh mình. Nó thể hiện ý nghĩa không phải con người chỉ biết sử dụng, khai thác cây cối thiên nhiên mà còn có nghĩa vụ giữ gìn, bảo vệ và phát triển thiên nhiên tươi đẹp. Tết trồng cây làm cho mọi người trong xã hội vui vẻ, đoàn kết chan hòa với nhau vì một công việc có lợi ích chung.

Kế đó ta suy nghĩ xem vì sao xuân của trời đất lại góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?Đây không chỉ là những từ hoa mĩ, bóng bẩy của văn chương mà đó là một thực tế. Chúng ta hãy tưởng tượng một dãy cây xanh, một rừng cây xanh mọc trên đồi trọc, chúng sẽ chống xói mòn;lá vàng sẽ là phân bón quý báu ;rễ cây còn giữ điều hòa mưa, nước các dòng sông, ngăn chặn lũ lụt bất thường. Nếu một rừng cây mọc ven biển thì sao?có phải rằng chúng sẽ ngăn gió, cát, bảo vệ đồng lúa làng mạc. Đã thế cây xanh còn cho gỗ làm nhà, cho củi làm chất đốt, cho ta những bóng mát mơ màng, những bông hoa thơm quả ngọt và những vị thuốc kì diệu. Rồi yêu hoa mà bướm đến, vì sâu, kiến mà chim chóc rủ nhau về dập dìu ca hát. Thế là một vùng cây xanh, một tiếng đàn trời muôn thưở hiện ra ”làm cho đát nước càng ngày càng xuân”. ở đây tức là làm cho đất nước ta càng ngày càng thêm tươi đẹp, thêm xinh và thêm sức sống quyến rũ. Nhiều người trong chúng ta đã từng ca ngợi, yêu mến thiên nhiên nhưng có mấy người biết tỏ tình yêu ấy bằng công việc trồng cây. Bởi vậy mà Tố Hữu đã viết:

”Bác sống như trời đất của ta

Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa. . !”

Phải chi những con người đang tàn phá rừng biết suy nghĩ nhiều hơn về công lao của người trồng trọt. . .

Chọn tập
Bình luận