Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 7

Trong ngày đầu khai trường Bác Hồ viết: “Non sông Việt Nam… chính là nhờ một phần lớn ở công học”. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn chăm lo đến sự nghiệp nuôi dưỡng, đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ. Bác rất quan tâm đến việc học hành của các cháu thiếu nhi trong cả nước, ngay sau ngày đất nước giành được tự do, Bác đã kí quyết định thành lập nhà bình dân học vụ. Và cũng trong bức thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm học đầu tiên sau Cách Mạng Tháng Tám thành công 1945, Người viết: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc nam châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”. Lời dạy của người gợi cho nhiều suy ngẫm.

Cách Mạng Tháng Tám thành công đưa đất nước ta từ thân phận của những nô lệ đứng lên làm chủ đất nước. Tên nước Việt Nam đã hiển thị trên bản đồ thế giới từ thời khắc Bác đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập tại quảng trường Ba Đình vào mùng 2 tháng 9 năm 1945. Nhưng có một sự thật là hơn tám mươi năm dưới ách thống trị của thực dân Pháp đã biến nước ta trở thành một nước lạc hậu về mọi mặt. Kinh tế sa sút, què quặt. Hơn chín mươi phần trăm (90%) dân số mù chữ, nhiều tệ nạn xã hội đang bóp nghẹt nền văn hoá đất nước: nghiện hút, nghiện rượu, mê tín dị đoan,… Không những thế, nhiều kẻ thù chính trị còn đang lăm le tái chiếm nước ta: Pháp, Anh, Mỹ… Chính quyền ta vừa thành lập còn non trẻ và gặp nhiều nguy hiểm. Tương lai dân tộc sẽ ra sao? Trước thực tế đó, Bác Hồ đã đặt ra một câu hỏi thực trách nhiệm của mỗi người dân đối với đất nước: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc Nam Châu được hay không”.

Đất nước vừa giành được độc lập còn vô cùng non trẻ với những tàn tích của chế độ phong kiến – thực dân để lại liệu có vững vàng hay không? Có thể trở nên vẻ vang, khẳng định mình trước bạn bè năm châu được hay không? Cách mạng tháng Tám thành công là một cuộc cách mạng vĩ đại và vẻ vang. Nhưng vinh quang qua đi ta phải biết sống cho hôm nay và cho tương lai, phải biết khẳng định mình trong thời bình. Để phát triển đất nước không gì hôn là phải học tập, chiến đấu, lao động sản xuấtra của cải vật chất làm giàu cho xã hội; tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, chấn hưng văn hoá nước nhà. Vậy thì nhiệm ấy không thộc về ai khác mà chính là tuổi trẻ. Bởi vậy bác viết: “chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”. Thế hệ cha anh hôm nay sẽ gắng sức lao động, chiến đâu để giữ gìn đất nước, các cháu phải biết học tập để mai này dựng xây đất nước.

Khoa học kĩ thuật của thế giới đang ngày càng phát triển. Những nước phát triển trên thế giới lấy việc học thức làm nền tảng cho mình. Nhật, Mĩ, Anh, Hàn Quốc, Trung Quốc,… các cường quốc năm châu đã và đang đầu tư vào nền giáo dục của mình rất lớn. Lực lượng chất xám khổng lồ của họ lại phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước. Các nhà kinh tế lược, các nhà quân sự tài ba các doanh nhân thành đạt, các nhà bác học, giáo sư,… Những con người mang vinh quang về cho đất nước ấy đều là sản phẩm của nền giáo dục phát triển đều là những con người đã và đang học tập không ngừng. Những tấm gương ngời sáng ấy đã khẳng định một chân ký muốn phát triển phải dựa vào thế hệ trẻ với vốn học thức sâu rộng, uyên thâm. Vậy lời nói của bác chẳng những là một lời khuyên dạy mà còn là một chân lý sáng ngời: “Đất nước muốn phát triển được thì tuổi trẻ phải ra sức thi đua học tập

Thấm nhuầm tư tưởng và lời dạy của Bác Hồ, học sinh chúng ta biết mình cần cố gắng học tập nhiều hơn nữa. Lớp lớp cha anh tổ tiên đã dùng xương máu để tạo nên nền tảng vững chắc cho đất nước thì hôm nay chúng mình sẽ dùng mồ hôi và công sức để mang những viên gách tri thức xây dựng đài vinh quang để đưa đất nước vươn lê “sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác từng mong ước

Sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn chăm lo đến sự nghiệp nuôi dưỡng, đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ. Bác rất quan tâm đến việc học hành của các cháu thiếu nhi trong cả nước, ngay sau ngày đất nước giành được tự do, Bác đã kí quyết định thành lập nhà bình dân học vụ. Và cũng trong bức thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm học đầu tiên sau Cách Mạng Tháng Tám thành công 1945, Người viết: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc nam châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”. Lời dạy của người gợi cho nhiều suy ngẫm.

Cách Mạng Tháng Tám thành công đưa đất nước ta từ thân phận của những nô lệ đứng lên làm chủ đất nước. Tên nước Việt Nam đã hiển thị trên bản đồ thế giới từ thời khắc Bác đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập tại quảng trường Ba Đình vào mùng 2 tháng 9 năm 1945. Nhưng có một sự thật là hơn tám mươi năm dưới ách thống trị của thực dân Pháp đã biến nước ta trở thành một nước lạc hậu về mọi mặt. Kinh tế sa sút, què quặt. Hơn chín mươi phần trăm (90%) dân số mù chữ, nhiều tệ nạn xã hội đang bóp nghẹt nền văn hoá đất nước: nghiện hút, nghiện rượu, mê tín dị đoan,… Không những thế, nhiều kẻ thù chính trị còn đang lăm le tái chiếm nước ta: Pháp, Anh, Mỹ… Chính quyền ta vừa thành lập còn non trẻ và gặp nhiều nguy hiểm. Tương lai dân tộc sẽ ra sao? Trước thực tế đó, Bác Hồ đã đặt ra một câu hỏi thực trách nhiệm của mỗi người dân đối với đất nước: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc Nam Châu được hay không”.

Đất nước vừa giành được độc lập còn vô cùng non trẻ với những tàn tích của chế độ phong kiến – thực dân để lại liệu có vững vàng hay không? Có thể trở nên vẻ vang, khẳng định mình trước bạn bè năm châu được hay không? Cách mạng tháng Tám thành công là một cuộc cách mạng vĩ đại và vẻ vang. Nhưng vinh quang qua đi ta phải biết sống cho hôm nay và cho tương lai, phải biết khẳng định mình trong thời bình. Để phát triển đất nước không gì hôn là phải học tập, chiến đấu, lao động sản xuấtra của cải vật chất làm giàu cho xã hội; tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, chấn hưng văn hoá nước nhà. Vậy thì nhiệm ấy không thộc về ai khác mà chính là tuổi trẻ. Bởi vậy bác viết: “chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”. Thế hệ cha anh hôm nay sẽ gắng sức lao động, chiến đâu để giữ gìn đất nước, các cháu phải biết học tập để mai này dựng xây đất nước.

Khoa học kĩ thuật của thế giới đang ngày càng phát triển. Những nước phát triển trên thế giới lấy việc học thức làm nền tảng cho mình. Nhật, Mĩ, Anh, Hàn Quốc, Trung Quốc,… các cường quốc năm châu đã và đang đầu tư vào nền giáo dục của mình rất lớn. Lực lượng chất xám khổng lồ của họ lại phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước. Các nhà kinh tế lược, các nhà quân sự tài ba các doanh nhân thành đạt, các nhà bác học, giáo sư,… Những con người mang vinh quang về cho đất nước ấy đều là sản phẩm của nền giáo dục phát triển đều là những con người đã và đang học tập không ngừng. Những tấm gương ngời sáng ấy đã khẳng định một chân ký muốn phát triển phải dựa vào thế hệ trẻ với vốn học thức sâu rộng, uyên thâm. Vậy lời nói của bác chẳng những là một lời khuyên dạy mà còn là một chân lý sáng ngời: “Đất nước muốn phát triển được thì tuổi trẻ phải ra sức thi đua học tập

Thấm nhuầm tư tưởng và lời dạy của Bác Hồ, học sinh chúng ta biết mình cần cố gắng học tập nhiều hơn nữa. Lớp lớp cha anh tổ tiên đã dùng xương máu để tạo nên nền tảng vững chắc cho đất nước thì hôm nay chúng mình sẽ dùng mồ hôi và công sức để mang những viên gách tri thức xây dựng đài vinh quang để đưa đất nước vươn lê “sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác từng mong ước

Chọn tập
Bình luận