I – Tìm hiểu chung:
a. Tác giả:
– Chẳng ai cả! Đây là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
b. Tác phẩm:
Văn bản Quan Âm Thị Kính là phần lời (kịch bản) của một vở chèo – một loại hình văn nghệ dân gian kết hợp nhiều hình thức như hát, múa, diễn tích, kể chuyện,… được trình bày trên sân khấu (còn gọi là chiếu chèo).
Tuy chỉ là kịch bản sân khấu nhưng Quan Âm Thị Kính (và trích đoạn Nỗi oan hại chồng) cũng thể hiện được những giá trị nghệ thuật nhất định, phần nào giúp chúng ta hiểu được những đặc điểm cơ bản của nghệ thuật chèo, nhất là về nội dung tư tưởng: những vấn đề mà vở chèo nêu ra, những mâu thuẫn và xung đột trong xã hội cũ, nỗi khổ của người phụ nữ,…
c. Bố cục: 3 phần
– Phần 1: Từ đâu -> “…thấy sự bất thường”: Hạnh phúc vợ chồng.
– Phần 2: Tiếp đến “Đi! Đi vào!”: Nỗi oan giết chồng.
– Phần 3: Đoạn còn lại: Thị Kính quyết đi tu.
II – Tìm hiểu chi tiết:
1. Khung cảnh gia đình trước khi Thị Kính bị oan
+ Quạt cho chồng ngủ, thấy sợi râu mọc ngược -> Lo lắng
=> Người vợ hiền dịu đảm đang, rất mực thương chồng
+ Cầm dao khâu toan xén đi -> Cử chỉ ân cần dịu dàng
=> Người vợ hiền đảm đang, rất mực thương chồng
2. Nỗi oan hại chồng
a. Sùng bà
b. Thị Kính
– Chỉ biết kêu oan, còn lại thì không biết phải làm thế nào mặc dù oan ức.
c. Sung ông:
– Vợ nói gì nghe nấy
– Tàn ác không kém Sùng bà
d. Thiện sĩ:
– Nhu nhược, đớn hèn