Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 7

Hãy giải thích câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Mở bài:

Không phải ai sinh ra cũng học rộng bjk nhiều. Kiến thức là cả 1 quá trình tích luỹ vô cùng gian khổ, học từ cái đơn giản cho đến cái cao hơn, khó khăn hơn. Vì thế mà ông cha đã dạy: ” học ăn học nói học gói học mở “

Thân bài:

– Giải thích: câu tục ngữ nhắc nhở người ta phải học hỏi nhiều điều trong cuộc sống, xã hội thực tế để hoàn thiện bản thân. Học ăn học nói là học cách ăn uống hợp vệ sinh, nói năng lịch sự, rõ ràng, học gói, học mở là thể hiện sự thành thạo, khéo léo.

– – > Muốn là người có văn hoá, lịch sự, thành thạo trong công việc và cuộc sống thìphải học từ cái nhỏ nhất và học trong cuộc sống thực tế hằng ngày.

– Dẫn chứng:

+ Trong đời sống thực tế: đâu có doanh nhân nào thành đạt mà không phải học hỏi từ việc nhỏ nhất như tính toán,… rồi mới đến việc quản lý, kinh tế…

+ Ronadinho phải luyện tập đá bóng từ khi còn nhỏ. Tập rất nhiều ngày cho việc nhắm bóng cho chuẩn, rồi tư thế đã thế nào cho chính xác…rồi mới đến việc đá cho thành thục và trở thành thiên tài…

+ Chúng ta không học lớp 1 thìsao có thể học lớp 2, không viết nét cong thì sao có thể viết được chữ O, k luyện nét thẳng sao có thể viết được chư H, G….

+ Lê – ô nac Đô Đơ – vanh – xi tập vẽ trứng trong suốt 3 tháng. Không học từ những nét cong đơn giản sao có thể vẽ được 1 bức tranh có hồn?

+ Không học cách cầm đũa cầm thìa sao có thể học cách ăn?

+ không học cách nói năng lịch sự sao có thể diễn đạt, sao có thể học giỏi văn?

Kết bài:

Quá trình tích luỹ kiến thức và hành trang bước vào đời quả là không hề đơn giản. Học từ những việc nhỏ nhất cho đến việc lớn hơn để hoàn thiện bản thân. Câu tục ngữ ” học ăn học nói học gói học mở” quả là 1 bài học thấm thía sâu sắc, làm giàu thêm cho kho tàng “túi khôn” của nhân loại và lưu truyền đến muôn đời sau.

Không phải ai sinh ra cũng học rộng bjk nhiều. Kiến thức là cả 1 quá trình tích luỹ vô cùng gian khổ, học từ cái đơn giản cho đến cái cao hơn, khó khăn hơn. Vì thế mà ông cha đã dạy: ” học ăn học nói học gói học mở “

– Giải thích: câu tục ngữ nhắc nhở người ta phải học hỏi nhiều điều trong cuộc sống, xã hội thực tế để hoàn thiện bản thân. Học ăn học nói là học cách ăn uống hợp vệ sinh, nói năng lịch sự, rõ ràng, học gói, học mở là thể hiện sự thành thạo, khéo léo.

– – > Muốn là người có văn hoá, lịch sự, thành thạo trong công việc và cuộc sống thìphải học từ cái nhỏ nhất và học trong cuộc sống thực tế hằng ngày.

– Dẫn chứng:

+ Trong đời sống thực tế: đâu có doanh nhân nào thành đạt mà không phải học hỏi từ việc nhỏ nhất như tính toán,… rồi mới đến việc quản lý, kinh tế…

+ Ronadinho phải luyện tập đá bóng từ khi còn nhỏ. Tập rất nhiều ngày cho việc nhắm bóng cho chuẩn, rồi tư thế đã thế nào cho chính xác…rồi mới đến việc đá cho thành thục và trở thành thiên tài…

+ Chúng ta không học lớp 1 thìsao có thể học lớp 2, không viết nét cong thì sao có thể viết được chữ O, k luyện nét thẳng sao có thể viết được chư H, G….

+ Lê – ô nac Đô Đơ – vanh – xi tập vẽ trứng trong suốt 3 tháng. Không học từ những nét cong đơn giản sao có thể vẽ được 1 bức tranh có hồn?

+ Không học cách cầm đũa cầm thìa sao có thể học cách ăn?

+ không học cách nói năng lịch sự sao có thể diễn đạt, sao có thể học giỏi văn?

Quá trình tích luỹ kiến thức và hành trang bước vào đời quả là không hề đơn giản. Học từ những việc nhỏ nhất cho đến việc lớn hơn để hoàn thiện bản thân. Câu tục ngữ ” học ăn học nói học gói học mở” quả là 1 bài học thấm thía sâu sắc, làm giàu thêm cho kho tàng “túi khôn” của nhân loại và lưu truyền đến muôn đời sau.

Chọn tập
Bình luận