Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 7

Giải thích câu “lòng lang dạ sói” trong bài Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

“Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là bức tranh hiện thực sinh động thể hiện sự thờ ơ, vô trách nhiệm của bọn quan lại với phông nền là tiếng than khóc, nỗi sợ hãi, sự chống trả cùng kiệt của nhân dân trước nguy cơ vỡ đê – Thật là “lòng lang dạ sói”.

“Lòng lang dạ sói” là câu thành ngữ đựơc sử dụng theo lối ẩn dụ để nói về những kẻ độc ác, “lòng” , “dạ” hệt loài cầm thú “lang” , “sói”. Người ta thường chỉ dùng câu nói này để nói về những kẻ trộm cắp, những kẻ vô giáo dục, ngoài thềm xã hội. Nhưng hay thay, đối tượng mà câu tục ngữ này hướng đến, với Phạm Duy Tốn lại là những vị “quan phụ mẫu”- những con người được học rọng, hiểu sâu, là cha mẹ của muôn thảo dân.

Thủ pháp đặc trưng được Phạm Duy Tốn sử dụng trong toàn văn bản là đối lập. Đối lập với mưa gío bão bùng bên ngoài là khung cảnh “nghiêm trang lắm” trong đình quan. Bên cạnh con đê đang gào thét khàn cổ vì không thể chống chịu nổi mưa gió bão bùng là đình quan ” cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng không việc gì”.
Thử đếm xem đã có bao nhiêu lần có người vào báo quan về tình hình nguy cấp của đê; vị “quan phụ mẫu” ấy đã có phản ứng gì? Nghĩ mà thật cảm phục vị quan kia, đương trong cảnh mưa gió bão bùng, đương trong tiếng kêu thét thảm thương của muôn dân mà vẫn có thể thản nhiên ngồi chơi bài. Ừ thì chả, vì:”đê vỡ mặc đê, nước sông dù nguy, không bằng nước bài cao thấp” mà.

“Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là bức tranh hiện thực sinh động thể hiện sự thờ ơ, vô trách nhiệm của bọn quan lại với phông nền là tiếng than khóc, nỗi sợ hãi, sự chống trả cùng kiệt của nhân dân trước nguy cơ vỡ đê – Thật là “lòng lang dạ sói”.

“Lòng lang dạ sói” là câu thành ngữ đựơc sử dụng theo lối ẩn dụ để nói về những kẻ độc ác, “lòng” , “dạ” hệt loài cầm thú “lang” , “sói”. Người ta thường chỉ dùng câu nói này để nói về những kẻ trộm cắp, những kẻ vô giáo dục, ngoài thềm xã hội. Nhưng hay thay, đối tượng mà câu tục ngữ này hướng đến, với Phạm Duy Tốn lại là những vị “quan phụ mẫu”- những con người được học rọng, hiểu sâu, là cha mẹ của muôn thảo dân.

Thủ pháp đặc trưng được Phạm Duy Tốn sử dụng trong toàn văn bản là đối lập. Đối lập với mưa gío bão bùng bên ngoài là khung cảnh “nghiêm trang lắm” trong đình quan. Bên cạnh con đê đang gào thét khàn cổ vì không thể chống chịu nổi mưa gió bão bùng là đình quan ” cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng không việc gì”.
Thử đếm xem đã có bao nhiêu lần có người vào báo quan về tình hình nguy cấp của đê; vị “quan phụ mẫu” ấy đã có phản ứng gì? Nghĩ mà thật cảm phục vị quan kia, đương trong cảnh mưa gió bão bùng, đương trong tiếng kêu thét thảm thương của muôn dân mà vẫn có thể thản nhiên ngồi chơi bài. Ừ thì chả, vì:”đê vỡ mặc đê, nước sông dù nguy, không bằng nước bài cao thấp” mà.

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky