Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 7

”Ca dao Việt Nam là tiếng nói về tình cảm gia đình thắm thiết, tình yêu quê hương đất nước mặn mà của người lao động.” Hãy làm sáng tỏ nhận định trên

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao dân ca , ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn rau cắt rốn của mình. đọc nhưng bài ca ấy , ta vô cùng sung sướng như vừa được đi tham quan 1 số danh lam thắng cảnh từ bắc vào nam

Với nhân dân ta, quê hương là nơi quê cha đất mẹ, là cái nôi thân thiết yêu thương. Quê hương là mái nhà , luỹ tre, cái ao tắm mát , là sân đình , cây đa , giếng nước , con đò . Là cánh đồng xanh là con đò trắng , cánh diều biếc tuổi thơ. Đất nước với quê hương chỉ là một, là cơ đồ ông cha để lại, là núi sông hùng vĩ thiêng liêng. Quê hương đất nước được nói đến trong ca dao, dân ca đã thể hiện biết bao tình cảm yêu thương , tự hào của nhân dân ta biết bao đời nay.

Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông nư gấm như hoa ; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.

Lên ải Bắc đến thăm Chi Lăng , núi ngập trùng cao vút tầng mây , nơi Liễu thăng bỏ mạng . Ta đến thăm thành Lạng , soi mình xuống dòng sông xanh Tam cờ, thăm chùa Tam Thanh , đến với nàng Tô Thị trong huyền thoại:

_”Ai ơi đứng lại mà trông

Kìa núi Thành Lạng, kìa sông Tam Cờ”

_”Đồng Đăng có phố Kì Lừa,

Có nàng Tô Thị , Có chùa Tam Thanh”

Hai tiếng nói “ai ơi” mời gọi vang lên.Chữ “kìa” , chữ “có” dược nhấn đi nhấn lại biểu thị niềm tự hào của bà con xứ Lạng đang say sưa ngắm nhìn và đưa tay chỉ về tưng ngọn núi , con sông, ngôi chùa , dấu tích của bức thành cổ…

Các tên núi tên sông được nói đến, nhân dân ta biểu lộ niềm tự hao về một chiến công, về một linh địa gắn liền với một anh hùng dân tộc, với một huyền tích diệu kì:

_”Nhất cao là núi Ba Vì,

Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn”

_”Sâu nhất là sông Bạch Đằng,

Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan.

Cao nhất là núi Lam Sơn,

Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra”

Ai đã từng đến thăm Bắc Cạn, ngồi thuyền độc mộc du ngoạn trên hồ Ba Bể, ngắm thác nước trắng xoá vắt ngang sườn núi , nghe vượn hót trong ánh tà dương, gặp cô nàng áo xanh đi hái măng trở về. Câu ca như mời gọi với bao tình thân thương:

_”Bắc Cạn có suối đãi vàng,

Có hồ Ba Bể, Có nàng áo xanh.”

Thăng long – Đô thành – Hà Nội là trái tim của đất nước ta, nơi ngàn năm văn vật. Kinh thành xưa nổi tiêng phồn hoa:

_” Phồn hoa thứ nhất Long Thành,

Phố giăng mắc cửi, đương quanh bàn cờ”

Cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Tháp Bút, Đài nghiên, hồ Hoàn Kiếm… mỗi thắng cảnh là một di tích gợi nhớ về cõi nguồn hoặc nói lên một nét đẹp về nền văn hoá Đại Việt, để ta yêu quí tự hoà kinh thành xưa:

_” Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem chùa Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,

Hỏi ai gây dựng lên non nước này?”

Qua xứ Nghệ vào miền trung, ta vô cùng tự hoà về đất nước tươi đẹp hùng vĩ. Non xanh nước biếc một màu trải dài mở rộng như vẫy gọi:

_”Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họạ đồ”

Hãy đến với huế đẹp và thơ , ngắm sông hương, núi Ngự Bình, nhe giọng hò dịu ngọt, đến chơi hồ Tĩnh Tâm, tham quan lăng tẩm vua chúa nhà Nguyễn, và chùa chiền cổ kính, uy nghiêm:

_” Đông Ba, Gia Hội hai cầu

Ngó lên Diệu Đế bốn lầu hai chuông”

Vượt qua đèo Hải Vân đến thăm khu Năm ” dằng dặc khúc ruột miền Trung”, đến với Đồng Nai, Nam Bộ mến yêu. Đất nước ta bao la một dải:

_”Hải vân bát ngát nghìn trùng

Hòn Hồng ở đấy là trong Vịnh Hàn “

_” Nhà Bè nước chảy phân hai,

Ai về Gia định, Đồng nai thì vê.”

_” Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh.

Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm”

Có nhà thơ đã viết :

” Quê hương là gì hở mẹ

Mà cô giào dạy phải yêu…?

Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao dân ca , ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn rau cắt rốn của mình. đọc nhưng bài ca ấy , ta vô cùng sung sướng như vừa được đi tham quan 1 số danh lam thắng cảnh từ bắc vào nam

Với nhân dân ta, quê hương là nơi quê cha đất mẹ, là cái nôi thân thiết yêu thương. Quê hương là mái nhà , luỹ tre, cái ao tắm mát , là sân đình , cây đa , giếng nước , con đò . Là cánh đồng xanh là con đò trắng , cánh diều biếc tuổi thơ. Đất nước với quê hương chỉ là một, là cơ đồ ông cha để lại, là núi sông hùng vĩ thiêng liêng. Quê hương đất nước được nói đến trong ca dao, dân ca đã thể hiện biết bao tình cảm yêu thương , tự hào của nhân dân ta biết bao đời nay.

Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông nư gấm như hoa ; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.

Lên ải Bắc đến thăm Chi Lăng , núi ngập trùng cao vút tầng mây , nơi Liễu thăng bỏ mạng . Ta đến thăm thành Lạng , soi mình xuống dòng sông xanh Tam cờ, thăm chùa Tam Thanh , đến với nàng Tô Thị trong huyền thoại:

_”Ai ơi đứng lại mà trông

Kìa núi Thành Lạng, kìa sông Tam Cờ”

_”Đồng Đăng có phố Kì Lừa,

Có nàng Tô Thị , Có chùa Tam Thanh”

Hai tiếng nói “ai ơi” mời gọi vang lên.Chữ “kìa” , chữ “có” dược nhấn đi nhấn lại biểu thị niềm tự hào của bà con xứ Lạng đang say sưa ngắm nhìn và đưa tay chỉ về tưng ngọn núi , con sông, ngôi chùa , dấu tích của bức thành cổ…

Các tên núi tên sông được nói đến, nhân dân ta biểu lộ niềm tự hao về một chiến công, về một linh địa gắn liền với một anh hùng dân tộc, với một huyền tích diệu kì:

_”Nhất cao là núi Ba Vì,

Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn”

_”Sâu nhất là sông Bạch Đằng,

Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan.

Cao nhất là núi Lam Sơn,

Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra”

Ai đã từng đến thăm Bắc Cạn, ngồi thuyền độc mộc du ngoạn trên hồ Ba Bể, ngắm thác nước trắng xoá vắt ngang sườn núi , nghe vượn hót trong ánh tà dương, gặp cô nàng áo xanh đi hái măng trở về. Câu ca như mời gọi với bao tình thân thương:

_”Bắc Cạn có suối đãi vàng,

Có hồ Ba Bể, Có nàng áo xanh.”

Thăng long – Đô thành – Hà Nội là trái tim của đất nước ta, nơi ngàn năm văn vật. Kinh thành xưa nổi tiêng phồn hoa:

_” Phồn hoa thứ nhất Long Thành,

Phố giăng mắc cửi, đương quanh bàn cờ”

Cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Tháp Bút, Đài nghiên, hồ Hoàn Kiếm… mỗi thắng cảnh là một di tích gợi nhớ về cõi nguồn hoặc nói lên một nét đẹp về nền văn hoá Đại Việt, để ta yêu quí tự hoà kinh thành xưa:

_” Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem chùa Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,

Hỏi ai gây dựng lên non nước này?”

Qua xứ Nghệ vào miền trung, ta vô cùng tự hoà về đất nước tươi đẹp hùng vĩ. Non xanh nước biếc một màu trải dài mở rộng như vẫy gọi:

_”Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họạ đồ”

Hãy đến với huế đẹp và thơ , ngắm sông hương, núi Ngự Bình, nhe giọng hò dịu ngọt, đến chơi hồ Tĩnh Tâm, tham quan lăng tẩm vua chúa nhà Nguyễn, và chùa chiền cổ kính, uy nghiêm:

_” Đông Ba, Gia Hội hai cầu

Ngó lên Diệu Đế bốn lầu hai chuông”

Vượt qua đèo Hải Vân đến thăm khu Năm ” dằng dặc khúc ruột miền Trung”, đến với Đồng Nai, Nam Bộ mến yêu. Đất nước ta bao la một dải:

_”Hải vân bát ngát nghìn trùng

Hòn Hồng ở đấy là trong Vịnh Hàn “

_” Nhà Bè nước chảy phân hai,

Ai về Gia định, Đồng nai thì vê.”

_” Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh.

Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm”

Có nhà thơ đã viết :

” Quê hương là gì hở mẹ

Mà cô giào dạy phải yêu…?

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky