Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 7

Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng”

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Mở bài:

– Người Việt Nam đã từ lâu đời rất coi trọng tình bẳng hữu. Xem bạn bè nhưng người thân trong nhà yêu thương, giúp đở nhau trong lúc khó khăn. Đó là đạo đức, là tình cảm thật đáng quý. Từ xưa đã có bao lời khuyên dạy, lời ca, điệu ru của người đi trước nhằm xây dựng cuộc sống hòa thuận. Một trong những câu ca dao thể hiện lời răn dạy trên là:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người chung một nước phãi thương nhau cùng.”

Thân bài:

– Câu ca dao đã dùng hình ánh so sánh để khẳng định tình yêu thương giúp đở đối với bạn bè. Vật được đem ra so sánh là tay và chân trong cơ thể con người. Tay và chân là hai bộ phận của một cơ thể có quan hệ khăng khít với nhau hổ trơ nhau. Tay và chân giúp con người có khả năng lao động để làm ra của cải, vật chất. Nếu mất một trong hai bộ phận trên thì con người khó hoạt động và khả năng hoạt động bị giảm bớt. Điều này rõ ràng cho thấy sự cần thiết của cả tay lẫn chân đối với cơ thể của con người. Tôi có thể giúp bạn và ngược lại, bạn có thể giúp tôi. Mối quan hệ đó giống như mối quan hệ giữa tay và chân.

Qua hình ảnh so sánh “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người chung một nước phãi thương nhau cùng.” nhân dân ta muốn nêu lên tình cảm khăng khít giữa tình bạn. Chính tình cảm đó sẽ xây dựng mối quan hệ trong cuộc sống.

Câu ca dao nêu lên một vấn đề đạo đức đồng thời cũng là vấn đề tình cảm: tình cảm bạn bè. Giữ mài tình cảm tốt ấy là bổn phận của mổi người. Yêu thương, giúp đỡ nhau là đức tính cá nhân của mỗi con người.

Ông cha ta khuyên bảo phải duy trì tốt tình cảm cao quý đó, vì dây là truyền thống tốt đẹp cua dân tộc. Hơn nữa, trong thực tế cũng như trong cuộc sống đã khẳng định chính tình yêu thương giúp đỡ đồng loại đã giúp cho nhân dân ta vượt khó khăn thử thách mà tưởng chừng nhân dân ta không thể vượt qua được. Nhưng thiên tai lũ lụt đã gây biết bao thương tang đói khổ cho dân lành, nếu không có tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau, tình anh em một nhà, một nước, thì liệu đất nước ta, dân tộc ta có đứng dậy nổi không ? Cũng như kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta cần có sự “đùm bọc” đỡ đần như tiếp sức mạnh dể chiến thắng kẻ thù.

Kết bài

– Tình bằng hữu là một quan hệ tình cảm mà ai ai cũng cần, cũng gặp phải. Vì thế câu ca dao trên có ý nghĩ to lớn vô cùng. Nò là bài học đạo đức được diễn đạt bằng hình ảnh thật gần giũ và hàm súc. Ngoài ra câu ca dao còn khuyên nhủ mọi người trong xã hội phải biết thương yêu, giúp đỡ lẩn nhau.

Câu ca dao đã nêu lên một vấn đề có ý nghĩa lớn đối với người: phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau – khi mà cuộc sống ngày càng diễn ra những cảnh tượng đau lòng về mối quan hệ xa hội. Ngày nay, mỗi người đọc câu ca dao trên cần suy ngẫm để hiểu cho hết ý nghĩa của nó để sống đẹp hơn theo như lời khuyên nhủ cua cha ông.

– Người Việt Nam đã từ lâu đời rất coi trọng tình bẳng hữu. Xem bạn bè nhưng người thân trong nhà yêu thương, giúp đở nhau trong lúc khó khăn. Đó là đạo đức, là tình cảm thật đáng quý. Từ xưa đã có bao lời khuyên dạy, lời ca, điệu ru của người đi trước nhằm xây dựng cuộc sống hòa thuận. Một trong những câu ca dao thể hiện lời răn dạy trên là:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người chung một nước phãi thương nhau cùng.”

– Câu ca dao đã dùng hình ánh so sánh để khẳng định tình yêu thương giúp đở đối với bạn bè. Vật được đem ra so sánh là tay và chân trong cơ thể con người. Tay và chân là hai bộ phận của một cơ thể có quan hệ khăng khít với nhau hổ trơ nhau. Tay và chân giúp con người có khả năng lao động để làm ra của cải, vật chất. Nếu mất một trong hai bộ phận trên thì con người khó hoạt động và khả năng hoạt động bị giảm bớt. Điều này rõ ràng cho thấy sự cần thiết của cả tay lẫn chân đối với cơ thể của con người. Tôi có thể giúp bạn và ngược lại, bạn có thể giúp tôi. Mối quan hệ đó giống như mối quan hệ giữa tay và chân.

Qua hình ảnh so sánh “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người chung một nước phãi thương nhau cùng.” nhân dân ta muốn nêu lên tình cảm khăng khít giữa tình bạn. Chính tình cảm đó sẽ xây dựng mối quan hệ trong cuộc sống.

Câu ca dao nêu lên một vấn đề đạo đức đồng thời cũng là vấn đề tình cảm: tình cảm bạn bè. Giữ mài tình cảm tốt ấy là bổn phận của mổi người. Yêu thương, giúp đỡ nhau là đức tính cá nhân của mỗi con người.

Ông cha ta khuyên bảo phải duy trì tốt tình cảm cao quý đó, vì dây là truyền thống tốt đẹp cua dân tộc. Hơn nữa, trong thực tế cũng như trong cuộc sống đã khẳng định chính tình yêu thương giúp đỡ đồng loại đã giúp cho nhân dân ta vượt khó khăn thử thách mà tưởng chừng nhân dân ta không thể vượt qua được. Nhưng thiên tai lũ lụt đã gây biết bao thương tang đói khổ cho dân lành, nếu không có tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau, tình anh em một nhà, một nước, thì liệu đất nước ta, dân tộc ta có đứng dậy nổi không ? Cũng như kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta cần có sự “đùm bọc” đỡ đần như tiếp sức mạnh dể chiến thắng kẻ thù.

– Tình bằng hữu là một quan hệ tình cảm mà ai ai cũng cần, cũng gặp phải. Vì thế câu ca dao trên có ý nghĩ to lớn vô cùng. Nò là bài học đạo đức được diễn đạt bằng hình ảnh thật gần giũ và hàm súc. Ngoài ra câu ca dao còn khuyên nhủ mọi người trong xã hội phải biết thương yêu, giúp đỡ lẩn nhau.

Câu ca dao đã nêu lên một vấn đề có ý nghĩa lớn đối với người: phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau – khi mà cuộc sống ngày càng diễn ra những cảnh tượng đau lòng về mối quan hệ xa hội. Ngày nay, mỗi người đọc câu ca dao trên cần suy ngẫm để hiểu cho hết ý nghĩa của nó để sống đẹp hơn theo như lời khuyên nhủ cua cha ông.

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky