1. Mở bài:
(Có nhiều cách mở khác nhau, nhưng có thể chọn cách mở đề sau)
Xuất phát từ cảm hứng của người viết đối với ca dao: Từ tuổi thơ, ca dao đã đến với tâm hồn ta, dễ thuộc, dễ nhớ, có lẽ vì nó diễn tả được những tình cảm mà ai cũng có, cũng quan tâm. Đó là tình cảm gia đình đằm thắm, tình làng nghĩa xóm, quê hương thiết tha.
2. Thân bài
Ca dao là tiếng nói về tình cảm gia đình đằm thắm:
– Lòng kính yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ, những người đã nuôi dưỡng ta nên người.
+ Ca dao ghi lại lớp lớp con cháu luôn tưởng nhớ tổ tiên:
Con người có tổ có tiên.
Như cây có cội, như sông có nguồn.
+ Ghi nhớ công ơn trời biển của ông bà, cha mẹ công ơn đó vô cùng to lớn:
Ngó lên ….
Hoặc Ơn cha nặng lắm…
+ Tình nghĩa ấy không bao giờ vơi cạn:
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn…
Cảm và hiểu sâu sắc nỗi vất vả của cha mẹ phải chịu đựng để nuôi dưỡng ta “bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu”, nhớ đến “Công cha…”, chăm chút từ ngày “bé cỏn con” đến khi lớn khôn. Họ gửi tấm lòng vào ca dao nhắc nhau nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.
+ Tình thương yêu để gia đình êm ấm, hạnh phúc của anh em:
Anh em phải hòa thuận, êm ấm, hạnh phúc:
Anh em nào phải người xa…
Tình vợ chồng thủy chung son sắt:
– Coi trọng tình nghĩa hơn sự giàu sang:
Chồng em áo rách…
– Kiếm sống vất vả:
Củi than nhem nhuốc…
– Ăn uống đạm bạc nhưng luôn nhắc nhau:
Ghi lời vàng đá…
+ Ca dao là tiếng nói về tình làng xóm, quê hương tha thiết làng xóm ấy, trước hết là xóm thanh bình, sống luôn quan tâm và có trách nhiệm lẫn nhau:
Đầu mường ta …
+ Khi đi xa nhớ quê hương da diết, nhớ những gì bình dị nhưng vô cùng thân thương:
“Anh đi anh nhớ…”
+ Mở rộng tình làng xóm là tình quê hương đất nước:
Gió đưa cành trúc…
+ Tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau:
Bầu ơi…
+ Niềm tự hào về quê hương tươi đẹp:
Đường vô xứ Nghệ…
3. Kết bài:
– Ca dao phần lớn nói về tình cảm, đó là tình cảm cao đẹp của người dân lao động được nhiều người ưa thích.
– Ca dao có ý nghĩa văn chương còn là bài học quý giá.