Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Phân tích bài thơ: “Câu cá mùa Thu” (Thu điếu), tác giả Nguyễn Khuyến

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Những luận điểm chính trong bài:

*Luận điểm 1: Bức tranh thiên nhiên:

– Cảnh mùa thu trong “Câu cá mùa thu” với những chi tiết điển hình cho mùa thu ở làng quê Việt Nam.

+ Điểm nhìn của tác giả: Từ gần đến cao rồi từ cao xa trở lại gần.

+ Nét riêng của mùa thu được gợi nên từ sự dịu nhẹ, thanh sơ của cảnh vật (màu sắc, đường nét, chuyẻn động). Cái hồn dân dã của mùa thu đồng ằng Bắc Bộ được gợi lên từ khung ao hẹp, từ chiếc thuyền câu, từ cánh bèo, từ ngõ trúc quanh co.

– Cảnh đẹp nhưng tĩnh lặng, được gợi lên từ hình ảnh, đường nét, âm thanh. Bức tranh thu vắng bóng người “khách vắng teo”; các đg` nét, chuyển động rất nhẹ: sóng hơi gợn, mây lơ lửng, lá khẽ đưa… Đây là nghệ thuật lấy động tả tĩnh rất quen thuộc của thơ cổ Trung Đông.

*Luận điểm 2: Bức tranh tâm trạng:

– Ngoại cảnh phản ánh tâm cảnh bởi cảnh thu được cảm nhận qua tâm trạng.

+ Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng.

+ Tâm hồn thấm đượm nỗi buồn hiu quạnh nên nhà thơ cảm nhận cảnh thu với nhiều gam màu lạnh.

+ Hồn người lan toả lên cảnh vật để rồi hồn thu lại đi vào hồn người.

~~> Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến: Một tâm trạng buồn trc hiẹn tình đất nước đau thương, một tình yêu thiên nhiên, một tấm lòng yêu nước thầm kín nhưng không kém phần sâu sắc.

*Luận điểm 3: Thành công về nghệ thuật của bài thơ:

“Câu cá mùa thu” vừa mang nét đẹp cổ điển, vừa có những nét mới, thẻ hiện những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của tác giả.

– Vẻ đẹp cổ điển: Tác giả sử dụng thi đề, thi ảnh, thi bút quen thuộc của thơ cổ.

+ Về thi đề, viết về mùa thu với cảnh uống ruợu, ngâm vịnh, câu cá,…là đề tài quen thuộc trong thơ ca trung đại Việt Nam.

+ Về thi ảnh, thơ ca trung đại khi nói về mùa thu thường có những hình ảnh ước lệ như thu thiên, thu thuỷ, thu diệp,.. Ở “câu cá mùa thu” cũng có những yếu tố này.

+ Về thi bút, tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật lấy động tả tĩnh rất quen thuộc trong nghệ thuật phương Động (câu thơ “cá đâu đớp động dưới chân bèo”)

– Những sáng tạo nổi bật của tác giả:

+ Thơ xưa khi viết về mùa thu thường sử dụng những hình ảnh ước lệ như sen tàn, cúc nở, lá ngô đồng rụng, rừng phong lá đỏ,.. Nguyễn Khuyến, khi viết về mùa thu đã sáng tạo trong những công thức, ước lệ đenm đến cho cảnh thu những nét vẽ hiện thực hơn, hình ảnh, từ ngữ đậm đà chất dân tộc. Cũng là “thu thiên” nhưng đó là chiéc ao làng quen thuộc của vùng chiêm trũng nơi miền quê Bình Lục. Cũng là “thu diệp” nhưng là chiếc lá thu rơi mang cả nỗi niềm tâm cảnh.

+ Tiếng Việt trong “Câu cá mùa thu” trong sáng, giản dị nhưng cũng rất tinh tế. Đặc biệt vần “eo” được Nguyễn Khuyến sử dụng rất thần tình. Đây ko đơn thuần là hình thức chơi chữ mà chính là dùng vần để biểu đạt nội dung. Trong văn cảnh bài “Câu cá mùa thu”, vần “eo” góp phần diễn tả một không gian thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy ẩn khúc của cá nhân.

Những luận điểm chính trong bài:

*Luận điểm 1: Bức tranh thiên nhiên:

– Cảnh mùa thu trong “Câu cá mùa thu” với những chi tiết điển hình cho mùa thu ở làng quê Việt Nam.

+ Điểm nhìn của tác giả: Từ gần đến cao rồi từ cao xa trở lại gần.

+ Nét riêng của mùa thu được gợi nên từ sự dịu nhẹ, thanh sơ của cảnh vật (màu sắc, đường nét, chuyẻn động). Cái hồn dân dã của mùa thu đồng ằng Bắc Bộ được gợi lên từ khung ao hẹp, từ chiếc thuyền câu, từ cánh bèo, từ ngõ trúc quanh co.

– Cảnh đẹp nhưng tĩnh lặng, được gợi lên từ hình ảnh, đường nét, âm thanh. Bức tranh thu vắng bóng người “khách vắng teo”; các đg` nét, chuyển động rất nhẹ: sóng hơi gợn, mây lơ lửng, lá khẽ đưa… Đây là nghệ thuật lấy động tả tĩnh rất quen thuộc của thơ cổ Trung Đông.

*Luận điểm 2: Bức tranh tâm trạng:

– Ngoại cảnh phản ánh tâm cảnh bởi cảnh thu được cảm nhận qua tâm trạng.

+ Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng.

+ Tâm hồn thấm đượm nỗi buồn hiu quạnh nên nhà thơ cảm nhận cảnh thu với nhiều gam màu lạnh.

+ Hồn người lan toả lên cảnh vật để rồi hồn thu lại đi vào hồn người.

~~> Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến: Một tâm trạng buồn trc hiẹn tình đất nước đau thương, một tình yêu thiên nhiên, một tấm lòng yêu nước thầm kín nhưng không kém phần sâu sắc.

*Luận điểm 3: Thành công về nghệ thuật của bài thơ:

“Câu cá mùa thu” vừa mang nét đẹp cổ điển, vừa có những nét mới, thẻ hiện những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của tác giả.

– Vẻ đẹp cổ điển: Tác giả sử dụng thi đề, thi ảnh, thi bút quen thuộc của thơ cổ.

+ Về thi đề, viết về mùa thu với cảnh uống ruợu, ngâm vịnh, câu cá,…là đề tài quen thuộc trong thơ ca trung đại Việt Nam.

+ Về thi ảnh, thơ ca trung đại khi nói về mùa thu thường có những hình ảnh ước lệ như thu thiên, thu thuỷ, thu diệp,.. Ở “câu cá mùa thu” cũng có những yếu tố này.

+ Về thi bút, tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật lấy động tả tĩnh rất quen thuộc trong nghệ thuật phương Động (câu thơ “cá đâu đớp động dưới chân bèo”)

– Những sáng tạo nổi bật của tác giả:

+ Thơ xưa khi viết về mùa thu thường sử dụng những hình ảnh ước lệ như sen tàn, cúc nở, lá ngô đồng rụng, rừng phong lá đỏ,.. Nguyễn Khuyến, khi viết về mùa thu đã sáng tạo trong những công thức, ước lệ đenm đến cho cảnh thu những nét vẽ hiện thực hơn, hình ảnh, từ ngữ đậm đà chất dân tộc. Cũng là “thu thiên” nhưng đó là chiéc ao làng quen thuộc của vùng chiêm trũng nơi miền quê Bình Lục. Cũng là “thu diệp” nhưng là chiếc lá thu rơi mang cả nỗi niềm tâm cảnh.

+ Tiếng Việt trong “Câu cá mùa thu” trong sáng, giản dị nhưng cũng rất tinh tế. Đặc biệt vần “eo” được Nguyễn Khuyến sử dụng rất thần tình. Đây ko đơn thuần là hình thức chơi chữ mà chính là dùng vần để biểu đạt nội dung. Trong văn cảnh bài “Câu cá mùa thu”, vần “eo” góp phần diễn tả một không gian thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy ẩn khúc của cá nhân.

Chọn tập
Bình luận