Dàn ý:
I. Mở bài:
• Lê Hữu Trác vừa là một lương y nổi tiếng của Việt Nam vừa là một nhà văn, nhà thơ lớn.
• Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” là tập kí sự chữ Hán hoàn thành năm 1783, ghi lại chuyến đi từ Hương Sơn ra Thăng Long chữa bệnh cho thế tử Trịnh Can và chúa Trịnh Sâm. Đoạn trích”Vào phủ chúa trịnh” tiêu biểu cho tác phẩm, có giá trị hiện thực lớn.
II. Thân bài:
1. Khái niệm giá trị hiện thực: Một tác phẩm có giá trị hiện thực giống như tấm gương phản ánh cuộc sống. “Thượng kinh kí sự” ghi chép các việc thực, người thực, cảnh thực mà ích có người đương thời được tiếp xúc; việc chữa bệnh cho chúa, nhìn thấy cảnh nơi thâm cung….
2. Cảnh cung chúa phủ chúa:
• Chi tiết: nhiều lần cửa, nhà “Đại đường”, nội cung của thế tử.
• Chi tiết: tác giả lên cáng, bài thơ của tác giả…phi thần chầu chực, bảy, tám thầy thuốc….
• Quang cảnh cực kì tránh lệ, lộng lẫy,…Cung cách sinh hoặt cho thấy quyền uy tối thượng, nếp sống xa hoa của kẻ lộng quyền.
3. Hình ảnh thế tử Trịnh Cán:
• Một đúa trẻ ngồi chểnh chệ để thầy thuốc già quỳ dưới sập lạy rồi khen “ông nay lại khéo’.
• Dáng vẻ bên ngoài của thế tư rất thực, không phải dùng hình ảnh tượng chưng như rồng, phượng mà: “tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, tay chân gày gò….’
• Sự miêu tả cụ thể, sinh động gây ấn tượng mạnh mẻ.
4. Chân dung người thầy thuốc Lê Hữu Trác:
• Là thầy thuốc kiến thức sâu rộng, có nhiều kinh nghiệm.
• Có lương tâm, đức độ, khinh thường danh lợi quyền quý, thích tự do.
III. Kết bài:
• Văn thơ xuôi thường lấy “kì tả thực”, lấy “xưa tả nay” nên tính chân thực không nhiều. Nhưng tác giả Lê Hữu Trác là một ngoại lệ.
• Nhà văn đả quan sát tỉ mỉ, miêu tả sinh động, kể khéo léo…dụng lên một mảng hiện thực cuộc sống rất đặc biệt: con người cảnh vật cung vua, phủ chúa.