Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Viết bài luận về câu danh ngôn: Hãy giữ trái tim không bao giờ chai cứng, và tâm tính không bao giờ kiệt sức, và bàn tay không bao giờ gây sự tổn thương. (Charles Dickens)

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

I/ Giải thích:

– “Trái tim”, “tâm tính”, “bàn tay” là những hình ảnh thuộc về phẩm chất, đặc tính thuộc về con người như tình cảm, tính tình và nhận thức.

“Giữ trái tim không bao giờ chai cứng” là giữ cho tình cảm, tâm hồn của mình luôn tràn đây tình yêu thương, không thờ ơ, vô cảm trước những nỗi bất hạnh của người khác.

” Tâm tính không bao giờ kiệt sức” là luôn giữ nhiệt huyết, sự say mê trong cuộc sống, đối với học tập và công việc.

“Bàn tay không bao giờ gây sự tổn thương” – câu này muốn khuyên con người luôn giữ hòa khí, tế nhị và nhẫn nhịn trong giao tiếp với người khác, tránh gâyn hững cuộ xung đột, cãi vã, làm tổn thương người khác.

=> Câu nói muốn khuyên mỗi người hãy luôn rèn luyện, hoàn thiện bản thân cả về tình tính ,tình cảm và nhận thức đúng đắn.

II/ Chứng minh, bàn luận câu nói:

– Trái tim là nơi chứa đầy những cung bậc càm xúc khác nhau trong một con người: vui, buồn, giận hờn, yêu ghét. Trái tim cũng là biểu hiện cho đời sống tâm hồn, tính cách của một con người. Một con người biết thương yêu, biết quan tâm đến người khác là một người có trái tim nồng ấm. Một trái tim đã chai cạn cảm xúc tức là đã trở nên lạnh lùng, vô tâm, thờ ơ trước mọi thứ, một con người sở hữu trái tim như thế sẽ không biết yêu thương, chia sẻ với những nỗi dau buồn, bất hạnh của người khác, sống ích kỉ, chỉ biết quan tâm đến bản thân. Những con người như thế sẽ bị mọi người xa lánh, sẽ trở thành “thừa” với người khác. (dẫn chứng)

– Cuộc sống với biết bao điều thú vị, những công việc hấp dẫn, những thử thách phía trước đang chờ ta đến chinh phục, khám phá. Nhất là ở tuổi trẻ, lứa tuổi đầy nhiệt huyết, cuồng nhiệt, say mê với đời, với công việc do đó sẽ dẫn đến nhiều thành công. Giữ cho tính tình, giữ được nhiệt huyết bên trong không bao giờ cạn kiệt sẽ giữ được nét tươi trẻ, sự lạc quan, niềm đam mê với cuộc sống, trong công việc, cuộc đời sẽ ý nghĩa hơn, đóngg góp nhiều cho xã hội hơn (dẫn chứng)

– Trong quan hệ giao tiếp giữa người với người không thể không tránh khỏi những hiềm khích, bất đồng ý kiến, làm mất lòng người khác. Và nếu là một người có văn hóa, biết suy nghĩ cẩn thận thì để giải quyết những xích mích trong cuộc sống, ta nên dùng những lời lẽ, những phương pháp mềm dẻo. Nếu giải quyết chỉ bằng vũ lực sẽ không những không giải quyết được vấn đề lại càng làm tổn thương người khác, tăng mối hiềm khích không thể nào tháo gỡ. (dẫn chứng)

III/ Giữa “Trái tim”, “tâm tính” và “bàn tay” có mối quan hệ mất thiết với nhau. Giữ cho trái tim không bị chai cứng tức là luôn giữ một niềm nhiệt huyết, yêu thương trong mình, và từ đó sẽ nhận thức vấn đề đúng đắn trong quan hệ giao tiếp với người khác.

=> Rút ra bài học cho bản thân.

DÀN Ý

I/ Giải thích:

– “Trái tim”, “tâm tính”, “bàn tay” là những hình ảnh thuộc về phẩm chất, đặc tính thuộc về con người như tình cảm, tính tình và nhận thức.

“Giữ trái tim không bao giờ chai cứng” là giữ cho tình cảm, tâm hồn của mình luôn tràn đây tình yêu thương, không thờ ơ, vô cảm trước những nỗi bất hạnh của người khác.

” Tâm tính không bao giờ kiệt sức” là luôn giữ nhiệt huyết, sự say mê trong cuộc sống, đối với học tập và công việc.

“Bàn tay không bao giờ gây sự tổn thương” – câu này muốn khuyên con người luôn giữ hòa khí, tế nhị và nhẫn nhịn trong giao tiếp với người khác, tránh gâyn hững cuộ xung đột, cãi vã, làm tổn thương người khác.

=> Câu nói muốn khuyên mỗi người hãy luôn rèn luyện, hoàn thiện bản thân cả về tình tính ,tình cảm và nhận thức đúng đắn.

II/ Chứng minh, bàn luận câu nói:

– Trái tim là nơi chứa đầy những cung bậc càm xúc khác nhau trong một con người: vui, buồn, giận hờn, yêu ghét. Trái tim cũng là biểu hiện cho đời sống tâm hồn, tính cách của một con người. Một con người biết thương yêu, biết quan tâm đến người khác là một người có trái tim nồng ấm. Một trái tim đã chai cạn cảm xúc tức là đã trở nên lạnh lùng, vô tâm, thờ ơ trước mọi thứ, một con người sở hữu trái tim như thế sẽ không biết yêu thương, chia sẻ với những nỗi dau buồn, bất hạnh của người khác, sống ích kỉ, chỉ biết quan tâm đến bản thân. Những con người như thế sẽ bị mọi người xa lánh, sẽ trở thành “thừa” với người khác. (dẫn chứng)

– Cuộc sống với biết bao điều thú vị, những công việc hấp dẫn, những thử thách phía trước đang chờ ta đến chinh phục, khám phá. Nhất là ở tuổi trẻ, lứa tuổi đầy nhiệt huyết, cuồng nhiệt, say mê với đời, với công việc do đó sẽ dẫn đến nhiều thành công. Giữ cho tính tình, giữ được nhiệt huyết bên trong không bao giờ cạn kiệt sẽ giữ được nét tươi trẻ, sự lạc quan, niềm đam mê với cuộc sống, trong công việc, cuộc đời sẽ ý nghĩa hơn, đóngg góp nhiều cho xã hội hơn (dẫn chứng)

– Trong quan hệ giao tiếp giữa người với người không thể không tránh khỏi những hiềm khích, bất đồng ý kiến, làm mất lòng người khác. Và nếu là một người có văn hóa, biết suy nghĩ cẩn thận thì để giải quyết những xích mích trong cuộc sống, ta nên dùng những lời lẽ, những phương pháp mềm dẻo. Nếu giải quyết chỉ bằng vũ lực sẽ không những không giải quyết được vấn đề lại càng làm tổn thương người khác, tăng mối hiềm khích không thể nào tháo gỡ. (dẫn chứng)

III/ Giữa “Trái tim”, “tâm tính” và “bàn tay” có mối quan hệ mất thiết với nhau. Giữ cho trái tim không bị chai cứng tức là luôn giữ một niềm nhiệt huyết, yêu thương trong mình, và từ đó sẽ nhận thức vấn đề đúng đắn trong quan hệ giao tiếp với người khác.

=> Rút ra bài học cho bản thân.

Chọn tập
Bình luận