Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Nghị luận văn học: Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Chí phèo” của Nam Cao

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

A. Mở bài

I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm

1. Giới thiệu khái quát về Nam Cao (1915 – 1951)

2. Hoàn cảnh, xuất xứ của “Chí Phèo”

3. “Chí Phèo” trở thành một kiệt tác chính là nhờ ở giá trị nhân đạo vừa sâu sắc, vừa độc đáo, mới mẻ của tác phẩm.

B. Kết bài:

II. Giải thích khái niệm:

Giá trị nhân đạo là giá trị cơ bản nhất của tác phẩm văn học chân chính, được tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc đối với nỗi khổ đau của con người, sự nâng niu, trân trọng những nét đẹp trong tâm hồn con người; đồng thời tác phẩm cũng đã đứng về phía các nạn nhân mà lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên hạnh phúc, quyền sống và phẩm giá của con người.

III: Giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo”

Trong tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao đã dành cho người nông dân mà ông đã từng gắng bó những tình cảm nhân đạo rất sâu sắc và rộng lớn

1. Tư tưởng nhân đạo của Nam Cao ở đây trước hết được biểu hiện ở chỗ đã khám phá ra nổi khổ bị đày đọa, lăng nhục, bị cự tuyệt quyền làm người của người lao động lương thiện. Nam Cao bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc về nỗi khổ đó

2.Qua tấn bi kịch và số phận của Chí Phèo, Nam Cao đã cất lên tiếng kêu cứu thảm thiết và đầy phẫn uất cho người lao động lương thiện. Làm thế nào để cho người lao động lương thiện được sống một cuộc sống xứng đáng trong cái xã hội vùi dập nhân tính ấy, hãy tiêu diệt hoàn cảnh phi nhân tính, hãy làm cho hoàn cảnh trở nên nhân đạo hơn.

3. Tư tưởng nhân đạo của Nam Cao trong tp Chí Phèo còn thể hiện ở thái độ lên án gay gắt những thế lực tàn bạo đã gây nên tấn bi kịch đau thương cho người lao động ( bọn thống trị độc ác, nhà tù thực dân, những thành kiến,định kiến vô nhân đạo)

4. Tư tưởng nhân đạo sâu sắc ở đây còn thể hiện thái độ trân trọng, nâng niu những nét đẹp người nông dân. Cao hơn nữa, nhà văn còn khám phá ra những phẩm chất lương thiện ở họ ẩn giống đằng sau những tâm hồn tưởng như u mê cằn cỗi.

a. Vẻ đẹp ở Chí Phèo

+Là người nông dân lương thiện

+ Khỏe mạnh về thể xác (anh canh điền khỏe mạnh)

+ Lành mạnh về tâm hồn

. Một thằng hiền như đất”

. Giàu lòng tự trọng, biết không thích ‘ những gì người ta khinh”, biết phân biệt giữa tình yêu cao thượng và cảm giác nhục dục thấp hèn.

+ Hắn đã từng có những ước mơ bình dị

– Bị nhà tù thực dân biến Chí thành ” con quỷ dữ của Làng Vũ Đại” , nhưng dưới đáy sâu tâm hồn vẫn lấp lánh ánh sáng nhân phẩm.

+ Khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đôi

+ Khao khát được làm người lương thiện

+ Có tinh thần phản kháng ( nằm ở chỗ khi bị Thị Nở cự tuyệt Chí đã đến nhà Bá Kiến vung nhát dao bi phẩn căm hờn giết chết hắn ta)

b. vẻ đẹp nhân vật Thị Nở

– Người phụ nữ rất giàu tình thương, đằng sau cái bề ngoài xấu xí và tính khí ” dở hơi” còn ẩn chứa 1 trái tim nhân hậu

– rất khao khát tình yêu và hạnh phúc

C. Kết Luận

Là 1 tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc, vừa độc đáo mới mẻ. Giờ đây, nền văn học Việt Nam bước sang thiên niên kỉ mới, nhìn lại chặng đường đã qua, Chí Phèo của Nam Cao vẫn được vẫn được xếp hàng là kiệt tác trước hết là ở giá trị nhân đạo sâu sắc, độc đáo đó

A. Mở bài

I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm

1. Giới thiệu khái quát về Nam Cao (1915 – 1951)

2. Hoàn cảnh, xuất xứ của “Chí Phèo”

3. “Chí Phèo” trở thành một kiệt tác chính là nhờ ở giá trị nhân đạo vừa sâu sắc, vừa độc đáo, mới mẻ của tác phẩm.

B. Kết bài:

II. Giải thích khái niệm:

Giá trị nhân đạo là giá trị cơ bản nhất của tác phẩm văn học chân chính, được tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc đối với nỗi khổ đau của con người, sự nâng niu, trân trọng những nét đẹp trong tâm hồn con người; đồng thời tác phẩm cũng đã đứng về phía các nạn nhân mà lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên hạnh phúc, quyền sống và phẩm giá của con người.

III: Giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo”

Trong tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao đã dành cho người nông dân mà ông đã từng gắng bó những tình cảm nhân đạo rất sâu sắc và rộng lớn

1. Tư tưởng nhân đạo của Nam Cao ở đây trước hết được biểu hiện ở chỗ đã khám phá ra nổi khổ bị đày đọa, lăng nhục, bị cự tuyệt quyền làm người của người lao động lương thiện. Nam Cao bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc về nỗi khổ đó

2.Qua tấn bi kịch và số phận của Chí Phèo, Nam Cao đã cất lên tiếng kêu cứu thảm thiết và đầy phẫn uất cho người lao động lương thiện. Làm thế nào để cho người lao động lương thiện được sống một cuộc sống xứng đáng trong cái xã hội vùi dập nhân tính ấy, hãy tiêu diệt hoàn cảnh phi nhân tính, hãy làm cho hoàn cảnh trở nên nhân đạo hơn.

3. Tư tưởng nhân đạo của Nam Cao trong tp Chí Phèo còn thể hiện ở thái độ lên án gay gắt những thế lực tàn bạo đã gây nên tấn bi kịch đau thương cho người lao động ( bọn thống trị độc ác, nhà tù thực dân, những thành kiến,định kiến vô nhân đạo)

4. Tư tưởng nhân đạo sâu sắc ở đây còn thể hiện thái độ trân trọng, nâng niu những nét đẹp người nông dân. Cao hơn nữa, nhà văn còn khám phá ra những phẩm chất lương thiện ở họ ẩn giống đằng sau những tâm hồn tưởng như u mê cằn cỗi.

a. Vẻ đẹp ở Chí Phèo

+Là người nông dân lương thiện

+ Khỏe mạnh về thể xác (anh canh điền khỏe mạnh)

+ Lành mạnh về tâm hồn

. Một thằng hiền như đất”

. Giàu lòng tự trọng, biết không thích ‘ những gì người ta khinh”, biết phân biệt giữa tình yêu cao thượng và cảm giác nhục dục thấp hèn.

+ Hắn đã từng có những ước mơ bình dị

– Bị nhà tù thực dân biến Chí thành ” con quỷ dữ của Làng Vũ Đại” , nhưng dưới đáy sâu tâm hồn vẫn lấp lánh ánh sáng nhân phẩm.

+ Khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đôi

+ Khao khát được làm người lương thiện

+ Có tinh thần phản kháng ( nằm ở chỗ khi bị Thị Nở cự tuyệt Chí đã đến nhà Bá Kiến vung nhát dao bi phẩn căm hờn giết chết hắn ta)

b. vẻ đẹp nhân vật Thị Nở

– Người phụ nữ rất giàu tình thương, đằng sau cái bề ngoài xấu xí và tính khí ” dở hơi” còn ẩn chứa 1 trái tim nhân hậu

– rất khao khát tình yêu và hạnh phúc

C. Kết Luận

Là 1 tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc, vừa độc đáo mới mẻ. Giờ đây, nền văn học Việt Nam bước sang thiên niên kỉ mới, nhìn lại chặng đường đã qua, Chí Phèo của Nam Cao vẫn được vẫn được xếp hàng là kiệt tác trước hết là ở giá trị nhân đạo sâu sắc, độc đáo đó

Chọn tập
Bình luận