Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Vai trò của nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí phèo của Nam Cao

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Trong tác phẩm “Chí phèo” của Nam Cao, Thị Nở chỉ là một nhân vật phụ nhưng lại có ý nghĩa đặc biệt đối với sự thức tỉnh và cả bi kịch sau đó của Chí Phèo.

a. Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo:

– Thấy mình như được sinh ra lần 2 ( Lần đầu tiên nghe được những âm thanh của cuộc sống. . . )

– Anh ta nhớ về quá khứ của chính mình, đã từng mơ có một gia đình bình dị, hạnh phúc.

– Nhưng chợt Chí Phèo nhận ra hiện tại của chính mình đã già mà vẫn cô đơn → thấy buồn và sợ.

– Đến đây mình nói sơ qua chi tiết bát cháo hành: Đó tuy là vật chất đơn sơ nhưng lại thể hiện một sự săn sóc. Thực tế, anh ta chưa bao giờ được ai săn soc kể từ lúc lọt lòng đến lúc gặp thị Nở → Bát cháo hành thực sự thức tỉnh lương tri của Chí Phèo, nó được thể hiện qua các chi tiết sau:

+ Chí ăn năn hối hận về những việc làm trước đây.

+ Muốn làm bạn, làm hòa với mọi người.

+ Thèm lương thiện.

+ Anh ta hy vọng Thị Nở sẽ là cầu nối với xã hội lương thiện.

→  Nam Cao trân trọng sự đấu tranh để hướng thiện của nhân vật. Những diễn biến trong tâm trạng nhân vật là thật nhất để hiểu con người của họ. Bản chất trong con người Chí Phèo bấy lâu nay bị kìm hãm giờ được dịp tỏa sáng, khơi gợi. Chắc hản người đọc cùng với tác giả sẽ rất đồng tình vì sự thức tỉnh này.

b. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo.

+ Chí muốn cùng với Thị Nở sống một cuộc đời lương thiện, thực hiện mơ ước của cuộc đời thế nhưng anh ta đã bị từ chối( Lời của bà cô Thị Nở chính là định kiến khắt khe của xã hội thiếu tình thương thời bấy giờ).

+ Lần đầu tiên Chí vật vã trong nỗi đau tinh thần của một con người không được chấp nhận. Chí uống ruợu nhưng không phải để say mà rạch mặt ăn vạ. Anh ta “ôm mặt khóc rưng rức”. → giọt nước mắt của sự bế tắc tuyệt vọng.

– Chí Phèo tới nhà Bá Kiến:

+ Dõng dạc đòi lương thiện, chất vấn kẻ đã gây ra bi kịch cho mình. Tiếng thét của Chí Phèo đã vạch rõ bộ mặt của xã hội phi nhân đạo.

+ Chí Phèo dùng dao đâm chết Bá Kiến. Nếu bạn để ý thì trong tác phẩm lúc nào tới nhà Bá Kiến Chí cũng lăm lăm hung khí trong tay ( mảnh chai, con dao. . . ) →  nó thể hiện cho mâu thuẫn gia cấp không thể dung hòa. Đồng thời đó là quan niệm của nhân dân:” ác giả ác báo” hay “con giun xéo lắm cũng oằn.

+ Chí Phèo đã đâm chết mình chứng tỏ nhân vật rất bế tác. Không muốn quay lại cuộc sống tha hóa, muốn sống lương thiện nhưng khong được chấp nhận → Đây là ý nghĩa phê phán xã hội một lần nữa được cất lên trong tác phẩm của Nam Cao.

Trong tác phẩm “Chí phèo” của Nam Cao, Thị Nở chỉ là một nhân vật phụ nhưng lại có ý nghĩa đặc biệt đối với sự thức tỉnh và cả bi kịch sau đó của Chí Phèo.

a. Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo:

– Thấy mình như được sinh ra lần 2 ( Lần đầu tiên nghe được những âm thanh của cuộc sống. . . )

– Anh ta nhớ về quá khứ của chính mình, đã từng mơ có một gia đình bình dị, hạnh phúc.

– Nhưng chợt Chí Phèo nhận ra hiện tại của chính mình đã già mà vẫn cô đơn → thấy buồn và sợ.

– Đến đây mình nói sơ qua chi tiết bát cháo hành: Đó tuy là vật chất đơn sơ nhưng lại thể hiện một sự săn sóc. Thực tế, anh ta chưa bao giờ được ai săn soc kể từ lúc lọt lòng đến lúc gặp thị Nở → Bát cháo hành thực sự thức tỉnh lương tri của Chí Phèo, nó được thể hiện qua các chi tiết sau:

+ Chí ăn năn hối hận về những việc làm trước đây.

+ Muốn làm bạn, làm hòa với mọi người.

+ Thèm lương thiện.

+ Anh ta hy vọng Thị Nở sẽ là cầu nối với xã hội lương thiện.

→  Nam Cao trân trọng sự đấu tranh để hướng thiện của nhân vật. Những diễn biến trong tâm trạng nhân vật là thật nhất để hiểu con người của họ. Bản chất trong con người Chí Phèo bấy lâu nay bị kìm hãm giờ được dịp tỏa sáng, khơi gợi. Chắc hản người đọc cùng với tác giả sẽ rất đồng tình vì sự thức tỉnh này.

b. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo.

+ Chí muốn cùng với Thị Nở sống một cuộc đời lương thiện, thực hiện mơ ước của cuộc đời thế nhưng anh ta đã bị từ chối( Lời của bà cô Thị Nở chính là định kiến khắt khe của xã hội thiếu tình thương thời bấy giờ).

+ Lần đầu tiên Chí vật vã trong nỗi đau tinh thần của một con người không được chấp nhận. Chí uống ruợu nhưng không phải để say mà rạch mặt ăn vạ. Anh ta “ôm mặt khóc rưng rức”. → giọt nước mắt của sự bế tắc tuyệt vọng.

– Chí Phèo tới nhà Bá Kiến:

+ Dõng dạc đòi lương thiện, chất vấn kẻ đã gây ra bi kịch cho mình. Tiếng thét của Chí Phèo đã vạch rõ bộ mặt của xã hội phi nhân đạo.

+ Chí Phèo dùng dao đâm chết Bá Kiến. Nếu bạn để ý thì trong tác phẩm lúc nào tới nhà Bá Kiến Chí cũng lăm lăm hung khí trong tay ( mảnh chai, con dao. . . ) →  nó thể hiện cho mâu thuẫn gia cấp không thể dung hòa. Đồng thời đó là quan niệm của nhân dân:” ác giả ác báo” hay “con giun xéo lắm cũng oằn.

+ Chí Phèo đã đâm chết mình chứng tỏ nhân vật rất bế tác. Không muốn quay lại cuộc sống tha hóa, muốn sống lương thiện nhưng khong được chấp nhận → Đây là ý nghĩa phê phán xã hội một lần nữa được cất lên trong tác phẩm của Nam Cao.

Chọn tập
Bình luận