+/ Cảnh trí thôn quê: bài thơ “Thu điếu” vẽ lên trước mắt bạn đọc một bức tranh làng quên Việt Nam về mùa thu rất đẹp. Bức tranh thật yên bình như chính đặc tính vốn có của làng quê. Nó là vẻ đẹp rất riêng, vốn có mà không nơi nào có thể lai tạp được.
+/ Tình cảm của con người với quê hương: ẩn sâu bức tranh mua thu yên bình ấy là một tâm trạng khắc khoải không ái dễ có thể bày tỏ của thi nhân. Hai câu thơ dầu là bối ảnh thời đại nó mang tính thời sự. quả thật là như vậy. Xét trong bối cảnh bài thơ ra đời ta mới thấm thía nỗi lòng thi nhân. Ông hoàn toàn bế tắc trước thực tại tù túng của xã hội Việt nam đương thời. Ông muốn thay đổi muốn làm xã hội tốt lên nhưng ông bế tắc trong xã hội ấy. ông chỉ có một mình hoàn toán cô độc không ai chia sẻ tâm sự, cùng chí hướng. Ông đã cố gắng thay đổi, nhưng những hành động của ông chỉ như một làn sóng gợn tic noi mat mặt nước. Tuy nhiên dù trong hoàn cảnh bế tắc tác giả vẫn ko ngừng hy vọng và thể hiện thái độ lạc quan trước thế sự về một tương lai tươi sáng của xã hội Việt nam lúc bấy giờ. đó cũng là cách thể hiện tình yêu vô bờ bến của tác gải đối với quê hương.
+/ Làng quên Việt nam ko chỉ đẹp về vẻ đẹp thẩm mĩ mà nó còn mang nét tinh khôi thuần hậu bởi ko khí trong lành và môi trường thanh, sạch.