Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Phân tích vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của Phan bội Châu trong tác phẩm Xuất dương lưu biệt

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Lập dàn ý:

1. Mở bài

Lưu biệt khi xuất dương” khồng chỉ là một áng thơ hay mà còn cho ta thấy được chí lớn cứu nước, khí phách anh hùng, tinh thần quyết liệt, khát vọng cứu nước đầy nhiệt huyết của nhà chí sĩ Phan Bội Châu.

2. Thân bài

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng. Phan Bội Châu đã sáng tác nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau bằng chữ Hán, chữ Nôm. Thơ văn của ông luôn tràn đầy nhiệt huyết, nóng bỏng nhiệt tình yêu nước có ảnh hưởng sâu rộng đến 1/4 thế kỉ. Phan Bội Châu đã có nhiều cách tân với loại hình sáng tác mang tính chất tuyên truyền, cổ động và đạt được nhiều thành công lớn. sau khi hội Duy Tân được thành lập, theo chủ trương của tổ chức này , năm 1905 Phan Bội Châu nhận nhiệm vụ xuất dương sang Nhật để đặt cơ sở đào tạo cốt cán cho phong trào yêu nước. Lưu biệt xuất dương được viết khi giã từ các bạn để lên đường, đây là những lời lẽ tỏ rõ sự quyết tâm của ông trước khi lên đường:

“Làm trai há phải la ở trên đời

Há để càn khôn tự chuyển rời”

Trí làm trai là một tư tưởng wan trọng của nho giáo, đề cao vai trò của người đàn ông trong xã hội. tư tưởng này đã được nhiều thế hệ phát huy tích cực, lập nên những chiến công lớn cho đất nước.

– Tư tưởng mới của Phan Bội Châu: xoay chuyển trời đất theo ý mình => một tư tưởng hết sức táo bạo, mạnh mẽ vượt tầm thời đại

=> Khát vọng trí làm trai theo theo nhiệt huyết thời đại mới.

“Trong khoản trăm năm cần có tớ

Sau này muôn thưở, há không ai”

+ Vai trò vị trí cái “tôi” cá nhân 

– Trăm năm:là khoảng thời gian của một đời người, khi con người có mặt ở trên đời phải làm được những viêc lớn có ích cho cuộc đời, có ích cho mọi người và cho lịch sử. Làm được như vậy, danh tiếng sẽ được lưu đến muôn thưở sau. Đây vừa là khát vọng công danh, vừa khẳng định vai trò của cái “tôi” cá nhân trong cuộc đời, một tư thưởng vừa truyền thống vùa hiện đại

“Non sông đã chết, sống thêm nhục

Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài!”

– Tình thế đất nước:mất nước, nô lệ (non sông chết)

– Mỗi người Việt Nam sống trong tình cảnh đó mà cam tâm đó là sống nhục. Câu thơ vừa chỉ ra thực trạng của đất nước vừa khêu gợi lòng tự trọng của mỗi người nam nhi.

– Tác giả chỉ rõ nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng nhất lúc này là cứu nước, đối tượng mà Phan Bội Châu hướng tới là tầng lớp tri thức, tầng lớp này đang bị tư tưởng cũ chi phối, coi việc học, sự nghiệp đèn sách để cứu nước giúp đời. Ông chỉ rõ đất nước không còn là của mình, học sách vở thánh hiền cũng không làm được theo ý của mình thì học cũng hoài phí. Tư tưởng của Phan Bội Châu rất sáng suốt, mạch lạc giúp mọi người nhận thức được vấn đề

“Muốn vượt bể Đông theo cánh gió

Muốn trùng sóng bạc tiễn ra khơi”

+ Khát vọng lên đường cứu nước

– Hình ảnh đẹp, hùng vĩ, đầy lãng mạn:biển, gió, sóng bay lên

– Hai câu cuối thể hiện ý chí mạnh mẽ của Phan Bội Châu , mong muốn được ra đi bất chấp khó khăn gian khổ, câu thơ gợi một cảm giác đầy sức mạnh không mang một chút lo âu. Nhiệ huyết cứu nước đã lấn áp đi tất cả

3. Kết bài

Vẻ đẹp hào hùng và lãng mạn của nhân vật trữ tình trong tác phẩm đã được thể hiện rõ chí làm trai của tác giả. Nó cũng thể hiện khát vọng độc lập tự do của các bậc chí sĩ yêu nước thưở xưa. qua vẻ đẹp hào hùng mà lãng mạn của nhân vật trữ tình, Phan Bội Châu muốn gào thét lên với mọi ng` rõ trí nam nhi lý tưởng cao đẹp của nhà nho chân chính với lý tưởng cách mạng xã hội của người cộng sản. Và dù họ là ai cũng đều xuất thân từ tấm lòng yêu nước, yêu hoà bình, yêu dân tộc Việt Nam

Lập dàn ý:

1. Mở bài

Lưu biệt khi xuất dương” khồng chỉ là một áng thơ hay mà còn cho ta thấy được chí lớn cứu nước, khí phách anh hùng, tinh thần quyết liệt, khát vọng cứu nước đầy nhiệt huyết của nhà chí sĩ Phan Bội Châu.

2. Thân bài

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng. Phan Bội Châu đã sáng tác nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau bằng chữ Hán, chữ Nôm. Thơ văn của ông luôn tràn đầy nhiệt huyết, nóng bỏng nhiệt tình yêu nước có ảnh hưởng sâu rộng đến 1/4 thế kỉ. Phan Bội Châu đã có nhiều cách tân với loại hình sáng tác mang tính chất tuyên truyền, cổ động và đạt được nhiều thành công lớn. sau khi hội Duy Tân được thành lập, theo chủ trương của tổ chức này , năm 1905 Phan Bội Châu nhận nhiệm vụ xuất dương sang Nhật để đặt cơ sở đào tạo cốt cán cho phong trào yêu nước. Lưu biệt xuất dương được viết khi giã từ các bạn để lên đường, đây là những lời lẽ tỏ rõ sự quyết tâm của ông trước khi lên đường:

“Làm trai há phải la ở trên đời

Há để càn khôn tự chuyển rời”

Trí làm trai là một tư tưởng wan trọng của nho giáo, đề cao vai trò của người đàn ông trong xã hội. tư tưởng này đã được nhiều thế hệ phát huy tích cực, lập nên những chiến công lớn cho đất nước.

– Tư tưởng mới của Phan Bội Châu: xoay chuyển trời đất theo ý mình => một tư tưởng hết sức táo bạo, mạnh mẽ vượt tầm thời đại

=> Khát vọng trí làm trai theo theo nhiệt huyết thời đại mới.

“Trong khoản trăm năm cần có tớ

Sau này muôn thưở, há không ai”

+ Vai trò vị trí cái “tôi” cá nhân 

– Trăm năm:là khoảng thời gian của một đời người, khi con người có mặt ở trên đời phải làm được những viêc lớn có ích cho cuộc đời, có ích cho mọi người và cho lịch sử. Làm được như vậy, danh tiếng sẽ được lưu đến muôn thưở sau. Đây vừa là khát vọng công danh, vừa khẳng định vai trò của cái “tôi” cá nhân trong cuộc đời, một tư thưởng vừa truyền thống vùa hiện đại

“Non sông đã chết, sống thêm nhục

Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài!”

– Tình thế đất nước:mất nước, nô lệ (non sông chết)

– Mỗi người Việt Nam sống trong tình cảnh đó mà cam tâm đó là sống nhục. Câu thơ vừa chỉ ra thực trạng của đất nước vừa khêu gợi lòng tự trọng của mỗi người nam nhi.

– Tác giả chỉ rõ nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng nhất lúc này là cứu nước, đối tượng mà Phan Bội Châu hướng tới là tầng lớp tri thức, tầng lớp này đang bị tư tưởng cũ chi phối, coi việc học, sự nghiệp đèn sách để cứu nước giúp đời. Ông chỉ rõ đất nước không còn là của mình, học sách vở thánh hiền cũng không làm được theo ý của mình thì học cũng hoài phí. Tư tưởng của Phan Bội Châu rất sáng suốt, mạch lạc giúp mọi người nhận thức được vấn đề

“Muốn vượt bể Đông theo cánh gió

Muốn trùng sóng bạc tiễn ra khơi”

+ Khát vọng lên đường cứu nước

– Hình ảnh đẹp, hùng vĩ, đầy lãng mạn:biển, gió, sóng bay lên

– Hai câu cuối thể hiện ý chí mạnh mẽ của Phan Bội Châu , mong muốn được ra đi bất chấp khó khăn gian khổ, câu thơ gợi một cảm giác đầy sức mạnh không mang một chút lo âu. Nhiệ huyết cứu nước đã lấn áp đi tất cả

3. Kết bài

Vẻ đẹp hào hùng và lãng mạn của nhân vật trữ tình trong tác phẩm đã được thể hiện rõ chí làm trai của tác giả. Nó cũng thể hiện khát vọng độc lập tự do của các bậc chí sĩ yêu nước thưở xưa. qua vẻ đẹp hào hùng mà lãng mạn của nhân vật trữ tình, Phan Bội Châu muốn gào thét lên với mọi ng` rõ trí nam nhi lý tưởng cao đẹp của nhà nho chân chính với lý tưởng cách mạng xã hội của người cộng sản. Và dù họ là ai cũng đều xuất thân từ tấm lòng yêu nước, yêu hoà bình, yêu dân tộc Việt Nam

Chọn tập
Bình luận