Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Phân tích nhân vật Chí Phèo – Nam Cao

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

* Hình tượng nhân vật Chí Phèo:

– Chí phèo là người nông dân lương thiện:

+ Sinh ra bị vứt bỏ ở lò gạch cũ.

+ Nhờ sự cưu mang của nhiều người.

+ 20 tuổi trở thành anh canh điền khỏe mạnh, làm thuê cho Bá Kiến.

+ Ao ướt có một gia đình: Chồng cầy thuê cuốc mướn, vợ dệt vải.

→ Người nông dân chăm chỉ, trong sáng, có ước mơ giản dị.

– Chí phèo là thằng lưu manh:

+ Bá kiến ghen tuông đẩy vào tù.

+ Trờ thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.

+ Biến đổi nhân hình:

. Cái đầu trọc lóc.

. Cái răng cạo trắng hớn.

. Cái mặt đen mà cơng cơng.

. Hai mắt gườm gườm trông gớm chết.

. Cái ngực phanh đầy nét trạm trỗ rồng phượng.

→ Chí phèo mất hết hình người.

+ Biến đổi nhân tính:

. Trở thành du côn du đãng.

. Say triền miên, cướp giật, rạch mặt ăn vạ.

. Tay say cho Bà Kiến.

→ Chí phèo đánh mất nhân tính.

=> Nhà tù thực dân tiếp tay cho địa chủ phong kiến biến một người nông dân lương thiện thành tên lưu manh.

– Chí phèo và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.

+ Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở:

. Tình yêu của thị nỡ đánh thức bản bất lương thiện của Chí Phèo.

. Chí phèo đã thức tỉnh, quay trờ lại tính hiền lành.

. Nhận biết mọi âm thanh trong cuộc sống.

. Nhận ra bi kịch của cuộc đời mình.

. Muốn làm người lương thiện.

+ Bát cháo hành: Biểu tượng tình yêu, đánh thức bản tính hiền lành của Chí.

→ Tác giả trân trọng người nông dân ngay cả khi học biến chất.

+ Diến biến bi kịch bị cự tuyệt

. Nguyên nhân: Bà cô thị nở không cho Thị lấy Chí.

. Tâm trạng Chí Phèo:

. Lúc đầu Chí ngạc nhiên, đau đơn thất vọng.

. Sau đó. Chỉ hiểu mọi việc.

. Đâm chết kẻ thù và tự sát.

→ Niềm khao khát được sông lương thiện và tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến.

* Giá trị tác phẩm:

– Phản ánh tình trạng một bộ phận nông dân bị tha hóa.

– Mâu thuẫn giữa nông dân và đại chủ, giữa các thế lực ác bá ở địa phương.

– Cảm thương trước cảnh người nông dân bị lăng nhục.

– Phát hiện và miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ngay cả khi họ biến chất.

– Niềm tin vào bản chất lương thiện của con người.

* Nghệ thuật:

– Xây dựng những nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu vừa sống động, có cá tính độc đáo.

– Miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo.

– Kết cấu truyện mời mẻ, tưởng như tự do nhưng rất chặt chẽ.

– Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính.

– Ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện vừa gần gũi tự nhiên.

– Giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt.

DÀN Ý

* Hình tượng nhân vật Chí Phèo:

– Chí phèo là người nông dân lương thiện:

+ Sinh ra bị vứt bỏ ở lò gạch cũ.

+ Nhờ sự cưu mang của nhiều người.

+ 20 tuổi trở thành anh canh điền khỏe mạnh, làm thuê cho Bá Kiến.

+ Ao ướt có một gia đình: Chồng cầy thuê cuốc mướn, vợ dệt vải.

→ Người nông dân chăm chỉ, trong sáng, có ước mơ giản dị.

– Chí phèo là thằng lưu manh:

+ Bá kiến ghen tuông đẩy vào tù.

+ Trờ thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.

+ Biến đổi nhân hình:

. Cái đầu trọc lóc.

. Cái răng cạo trắng hớn.

. Cái mặt đen mà cơng cơng.

. Hai mắt gườm gườm trông gớm chết.

. Cái ngực phanh đầy nét trạm trỗ rồng phượng.

→ Chí phèo mất hết hình người.

+ Biến đổi nhân tính:

. Trở thành du côn du đãng.

. Say triền miên, cướp giật, rạch mặt ăn vạ.

. Tay say cho Bà Kiến.

→ Chí phèo đánh mất nhân tính.

=> Nhà tù thực dân tiếp tay cho địa chủ phong kiến biến một người nông dân lương thiện thành tên lưu manh.

– Chí phèo và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.

+ Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở:

. Tình yêu của thị nỡ đánh thức bản bất lương thiện của Chí Phèo.

. Chí phèo đã thức tỉnh, quay trờ lại tính hiền lành.

. Nhận biết mọi âm thanh trong cuộc sống.

. Nhận ra bi kịch của cuộc đời mình.

. Muốn làm người lương thiện.

+ Bát cháo hành: Biểu tượng tình yêu, đánh thức bản tính hiền lành của Chí.

→ Tác giả trân trọng người nông dân ngay cả khi học biến chất.

+ Diến biến bi kịch bị cự tuyệt

. Nguyên nhân: Bà cô thị nở không cho Thị lấy Chí.

. Tâm trạng Chí Phèo:

. Lúc đầu Chí ngạc nhiên, đau đơn thất vọng.

. Sau đó. Chỉ hiểu mọi việc.

. Đâm chết kẻ thù và tự sát.

→ Niềm khao khát được sông lương thiện và tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến.

* Giá trị tác phẩm:

– Phản ánh tình trạng một bộ phận nông dân bị tha hóa.

– Mâu thuẫn giữa nông dân và đại chủ, giữa các thế lực ác bá ở địa phương.

– Cảm thương trước cảnh người nông dân bị lăng nhục.

– Phát hiện và miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ngay cả khi họ biến chất.

– Niềm tin vào bản chất lương thiện của con người.

* Nghệ thuật:

– Xây dựng những nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu vừa sống động, có cá tính độc đáo.

– Miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo.

– Kết cấu truyện mời mẻ, tưởng như tự do nhưng rất chặt chẽ.

– Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính.

– Ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện vừa gần gũi tự nhiên.

– Giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt.

Chọn tập
Bình luận