Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

“Khi có lỗi, người tử tế sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện chỉ tìm cách đổ lỗi”. Làm rõ nhận định trên và nêu ý kiến của em

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

I. Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề

II. Thân bài

(1) Giải thích

– Lỗi: Tức là làm sai. Vi phạm một cái gì đó, trái quy tắc….

– Người tử tế: Nhưng người thật thà, tốt bụng, luôn làm theo cái thiệt, luôn nghĩ đến người khác…

– Người đê tiện: Nhỏ nhen, ích kỷ, luôn muốn đổ lỗi cho người khác khi mình làm sai, ….

– Nhận lỗi: dám làm dám chịu

– Đổ lỗi: dám làm không dám chịu

=> Câu nói nói lên 1 hiện tượng khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại. xã hội luôn tồn tại 2 mặt. Mặt xấu và mặt tốt. Vi Chúng đối lập nhau, giống như: Kẻ ti tiện >< người tử tế. Giữa đổ lỗi >< biết nhận lỗi. Vi phạm một cái gì đo là điều quá bình thường ở cuộc sống ngày nay, nhưng vì cách ứng xử của mỗi người là khác nhau nên có những cách nhìn nhận về 1 con người. 

– Biểu hiện trong cuộc sống hiện tại mà bạn nhìn thấy.

(2) Bình luận

– Đúng hay không? Đây là một câu nói khá đúng đắn về thực trạng xã hội (Con người) ngày nay. Nó đã trở thành một căn bênh đang gần gặm nhấm nhân cách con người. Có thể ai đó đang xem thường hiện tượng này nhưng để càng lâu nó càng ngấm sâu vào con người và khiến họ ngày càng trở nên ích kỉ.

– Hiện tượng này có ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp trong xã hội, học sinh……

– Còn tồn tại những gì?: Đôi khi đổ lỗi cho người khác không nhất thiết là những kẻ ti tiện, chỉ biết nghĩ cho mình. Đôi lúc có thể do hoàn cảnh ép buộc, cuộc sống đẩy đưa…..Có những ngưòi không đủ tự tin, không đủ dũng cảm để nhận lấy lỗi lầm mình gây ra như thế không thể gọi là ti tiện được..Và ngược lại, có những hạng người nhận lấy lỗi lầm của mình là có mục đích bất chính như trong công việc…

– Có tác dụng như thế nào?: Giúp con người nhìn lại bản thân, xem xét tư cách mình và tự hỏi mình thuộc vào dạng nào? Tử tế hay ti tiện? rồi tự tìm cách sửa chữa. Xã hội sẽ ngày càng tốt đẹp hơn. Giúp cho công việc của mọi người sẽ thuận tiện hơn…..

– Hướng phát triển hoặc khắc phục vấn đề ra sao? Cần làm cho mọi người hiểu được vai trò của việc dám nghĩ dám làm dám chịu. Giúp cho họ nhận thức được vai trò, trách nhiệm của mình trong xã hội loài người.

(3) Bài học nhận thức và hành động

– Sau khi nêu ý kiến của mình, bạn hiểu được gì?

– Làm gì? Bạn sẽ làm gì sau khi hiểu nó. 

– Liên hệ bản thân đã làm được gì? Đã bao giò dũng cảm nhận lỗi hay chưa? 

III. Kết bài

Kết thúc vấn đề

DÀN Ý

I. Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề

II. Thân bài

(1) Giải thích

– Lỗi: Tức là làm sai. Vi phạm một cái gì đó, trái quy tắc….

– Người tử tế: Nhưng người thật thà, tốt bụng, luôn làm theo cái thiệt, luôn nghĩ đến người khác…

– Người đê tiện: Nhỏ nhen, ích kỷ, luôn muốn đổ lỗi cho người khác khi mình làm sai, ….

– Nhận lỗi: dám làm dám chịu

– Đổ lỗi: dám làm không dám chịu

=> Câu nói nói lên 1 hiện tượng khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại. xã hội luôn tồn tại 2 mặt. Mặt xấu và mặt tốt. Vi Chúng đối lập nhau, giống như: Kẻ ti tiện >< người tử tế. Giữa đổ lỗi >< biết nhận lỗi. Vi phạm một cái gì đo là điều quá bình thường ở cuộc sống ngày nay, nhưng vì cách ứng xử của mỗi người là khác nhau nên có những cách nhìn nhận về 1 con người. 

– Biểu hiện trong cuộc sống hiện tại mà bạn nhìn thấy.

(2) Bình luận

– Đúng hay không? Đây là một câu nói khá đúng đắn về thực trạng xã hội (Con người) ngày nay. Nó đã trở thành một căn bênh đang gần gặm nhấm nhân cách con người. Có thể ai đó đang xem thường hiện tượng này nhưng để càng lâu nó càng ngấm sâu vào con người và khiến họ ngày càng trở nên ích kỉ.

– Hiện tượng này có ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp trong xã hội, học sinh……

– Còn tồn tại những gì?: Đôi khi đổ lỗi cho người khác không nhất thiết là những kẻ ti tiện, chỉ biết nghĩ cho mình. Đôi lúc có thể do hoàn cảnh ép buộc, cuộc sống đẩy đưa…..Có những ngưòi không đủ tự tin, không đủ dũng cảm để nhận lấy lỗi lầm mình gây ra như thế không thể gọi là ti tiện được..Và ngược lại, có những hạng người nhận lấy lỗi lầm của mình là có mục đích bất chính như trong công việc…

– Có tác dụng như thế nào?: Giúp con người nhìn lại bản thân, xem xét tư cách mình và tự hỏi mình thuộc vào dạng nào? Tử tế hay ti tiện? rồi tự tìm cách sửa chữa. Xã hội sẽ ngày càng tốt đẹp hơn. Giúp cho công việc của mọi người sẽ thuận tiện hơn…..

– Hướng phát triển hoặc khắc phục vấn đề ra sao? Cần làm cho mọi người hiểu được vai trò của việc dám nghĩ dám làm dám chịu. Giúp cho họ nhận thức được vai trò, trách nhiệm của mình trong xã hội loài người.

(3) Bài học nhận thức và hành động

– Sau khi nêu ý kiến của mình, bạn hiểu được gì?

– Làm gì? Bạn sẽ làm gì sau khi hiểu nó. 

– Liên hệ bản thân đã làm được gì? Đã bao giò dũng cảm nhận lỗi hay chưa? 

III. Kết bài

Kết thúc vấn đề

Chọn tập
Bình luận