Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Hãy viết một bài văn bác bỏ ý kiến sau: Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

a. Tại sao người xưa lại có quan niệm đó?

– Đề cao sự chung thủy, trung thành, chữ “nghĩa”.

– Quan điểm đóng cửa, khép kín, coi trọng quan hệ nội bộ, cảnh giác với các mối quan hệ/thế lực bên ngoài.

b. Phản biện

– Con người sống phải có trách nhiệm với mình trước tiên. Nếu “ao nhà” trong thì là điều may mắn, nhưng “ao nhà” đục thì hoàn toàn có quyền lựa chọn khác đi, vì chân-thiện-mỹ mới là đích đến đích thực của cuộc sống con người.

– Việc giữ khư khư trong mình một tư tưởng, không thể thoát ra khỏi được khuôn khổ của những điều đã cổ hủ lạc hậu, để vươn ra, nhìn về phía trước thì thực sự nó không hề phù hợp trg thời đại hiện nay.

– Khi mà đất nước ta đã hội nhập, mỗi người đã biết tự mình năng động hơn để vươn lên. Thì câu tục ngữ ấy dường như đã không phù hợp nữa. Việc học hỏi kinh nghiệm, việc tiếp thu những nền văn hóa, văn minh nhân loại là điều không thể thiếu để làm giàu thêm cho nền văn háo dân tộc. 

– Và cũng đã từng nghe: hướng đến một nền văn hóa tiên tiến, phát triển, đạm đà bản sắc dân tộc.

– Hội nhập với thế giới, nhìn ra bên ngoài, học hỏi đó là điều không thể không làm, và bên cạnh đó, cũng cần giữu được cho mình một bản sắc dân tộc mà ta luôn tự hào.

DÀN Ý

a. Tại sao người xưa lại có quan niệm đó?

– Đề cao sự chung thủy, trung thành, chữ “nghĩa”.

– Quan điểm đóng cửa, khép kín, coi trọng quan hệ nội bộ, cảnh giác với các mối quan hệ/thế lực bên ngoài.

b. Phản biện

– Con người sống phải có trách nhiệm với mình trước tiên. Nếu “ao nhà” trong thì là điều may mắn, nhưng “ao nhà” đục thì hoàn toàn có quyền lựa chọn khác đi, vì chân-thiện-mỹ mới là đích đến đích thực của cuộc sống con người.

– Việc giữ khư khư trong mình một tư tưởng, không thể thoát ra khỏi được khuôn khổ của những điều đã cổ hủ lạc hậu, để vươn ra, nhìn về phía trước thì thực sự nó không hề phù hợp trg thời đại hiện nay.

– Khi mà đất nước ta đã hội nhập, mỗi người đã biết tự mình năng động hơn để vươn lên. Thì câu tục ngữ ấy dường như đã không phù hợp nữa. Việc học hỏi kinh nghiệm, việc tiếp thu những nền văn hóa, văn minh nhân loại là điều không thể thiếu để làm giàu thêm cho nền văn háo dân tộc. 

– Và cũng đã từng nghe: hướng đến một nền văn hóa tiên tiến, phát triển, đạm đà bản sắc dân tộc.

– Hội nhập với thế giới, nhìn ra bên ngoài, học hỏi đó là điều không thể không làm, và bên cạnh đó, cũng cần giữu được cho mình một bản sắc dân tộc mà ta luôn tự hào.

Chọn tập
Bình luận