Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Nghị luận văn học: Cái tình của Tú Xương qua Thương Vợ và Vịnh Khoa Thi Hương

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Ý chính trong bài:

Thương vợ:

– Tú Xương tự chửi mình vì cái tội làm chồng mà hờ hững, để vợ phải vất vả lặn lội kiếm ăn. Ông vừa cay đắng vừa phẫn nộ.

– Tú Xương chửi cả xã hội, chửi cái thói đời đểu cáng, bạc bẽo để cho bà Tú vất vả mà vẫn nghèo đói.

– Từ tấm lòng thương vợ đến thái độ đối với xã hội.

– Tiếng chửi của Tú Xương thể hiện nhân cách của ông, một người luôn biết nghĩ cho người khác cũng giống như Thúy Kiều nào đâu có phụ bạc với Kim Trọng mà lại thốt ra “ vì ta khăng khít cho người dở dang” hay “thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây“.

=> Ông Tú nghiêm khắc đáp lại cái xã hội đầy rẫy những người chồng ăn chơi lêu lỗng, vũ phu, ăn bám vợ con, biến vợ con thành những nô lệ không hơn không kém.

– Tú Xương chửi mình mà cũng là chửi cái xã hội, cái Xã Hội mà những nhà nho thất cơ lỡ vận phải sống nghèo khổ có duyên phải nợ duyên.

– Đằng sau tiếng chửi xã hội, chửi mình là những giọt nước mắt của nỗi đau, của tâm tràn phẫn uất, của bi kịch.

+ Bi kịch của Tú Xương: từng nuôi mộng “bia đá bảng vàng” “cho sang mặt vợ”

+ Bi kịch của xã hội: chữ Hán đến thời mạt vận, thi cử lộn tùng phèo

+ Rốt cục: Tú Xương trở thành kẻ vô tích sự, ăn bám vợ à tê tái, đớn đau.

Vịnh khoa thi hương:

– Câu hỏi tu từ mang ý nghĩa thức tỉnh các kẻ sĩ và cũng là câu hỏi với chính mình về thân phân kẻ sĩ thời mất nước.

Bộc lộ tâm trạng nhà thơ: Buồn chán trước cảnh thi cử và hiện thực nước nhà.

=> Lòng yêu nước thầm kí, sâu sắc của Tế Xương.

– Phản đối xót xa cho tình cảnh đất nước.

– Ý nghĩa tư tưởng của lời nhắn gửi ở hai câu cuối: những người trí thức, nhân tài của đất nước hãy tỉnh ngộ, hãy cứu lấy tình cảnh đất nước.

Ý chính trong bài:

Thương vợ:

– Tú Xương tự chửi mình vì cái tội làm chồng mà hờ hững, để vợ phải vất vả lặn lội kiếm ăn. Ông vừa cay đắng vừa phẫn nộ.

– Tú Xương chửi cả xã hội, chửi cái thói đời đểu cáng, bạc bẽo để cho bà Tú vất vả mà vẫn nghèo đói.

– Từ tấm lòng thương vợ đến thái độ đối với xã hội.

– Tiếng chửi của Tú Xương thể hiện nhân cách của ông, một người luôn biết nghĩ cho người khác cũng giống như Thúy Kiều nào đâu có phụ bạc với Kim Trọng mà lại thốt ra “ vì ta khăng khít cho người dở dang” hay “thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây“.

=> Ông Tú nghiêm khắc đáp lại cái xã hội đầy rẫy những người chồng ăn chơi lêu lỗng, vũ phu, ăn bám vợ con, biến vợ con thành những nô lệ không hơn không kém.

– Tú Xương chửi mình mà cũng là chửi cái xã hội, cái Xã Hội mà những nhà nho thất cơ lỡ vận phải sống nghèo khổ có duyên phải nợ duyên.

– Đằng sau tiếng chửi xã hội, chửi mình là những giọt nước mắt của nỗi đau, của tâm tràn phẫn uất, của bi kịch.

+ Bi kịch của Tú Xương: từng nuôi mộng “bia đá bảng vàng” “cho sang mặt vợ”

+ Bi kịch của xã hội: chữ Hán đến thời mạt vận, thi cử lộn tùng phèo

+ Rốt cục: Tú Xương trở thành kẻ vô tích sự, ăn bám vợ à tê tái, đớn đau.

Vịnh khoa thi hương:

– Câu hỏi tu từ mang ý nghĩa thức tỉnh các kẻ sĩ và cũng là câu hỏi với chính mình về thân phân kẻ sĩ thời mất nước.

Bộc lộ tâm trạng nhà thơ: Buồn chán trước cảnh thi cử và hiện thực nước nhà.

=> Lòng yêu nước thầm kí, sâu sắc của Tế Xương.

– Phản đối xót xa cho tình cảnh đất nước.

– Ý nghĩa tư tưởng của lời nhắn gửi ở hai câu cuối: những người trí thức, nhân tài của đất nước hãy tỉnh ngộ, hãy cứu lấy tình cảnh đất nước.

Chọn tập
Bình luận