Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Phân tích bài thơ ”Thương vợ” của Trần Tế Xương để làm nổi bật đức hạnh của bà Tú và vẻ đẹp nhân cách con người Tú Xương

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Gợi ý bài:

1.Hai câu đề:

Kể về công việc làm ăn và gánh nặng mà bà Tù phải đảm đang:

– Quanh năm : Cách tính thời gian vất vả, triền miên, hết năm này sang năm khác.

– Mom sông : Địa điểm làm ăn cheo leo, nguy hiểm, không ổn định.

– Nuôi đủ 5 con… 1 chồng: Bà Tú nuôi 6 miệng ăn. Ông Tú tự coi mình như một thứ con riêng đặc biệt .

=> Lòng biết ơn sâu sắc công lao của bà Tú đối với cha con ông Tú. Lòng vị tha cao quí của bà càng thêm sáng tỏ.

2. Hai câu thực:

Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh của bà Tú.

– Lặn lội thân cò: Vất vả, đơn chiếc khi kiếm ăn.

– Quãng vắng, đò đông: Cảnh kiếm sống chơi vơi, nguy hiểm.

– Eo sèo: Chen lấn, xô đẩy, vì miếng cơm manh áo của chồng con mà đành phải rơi vào cảnh liều lĩnh cau có, giành giật.

– Nghệ thuật đảo ngữ: Sự vất vả, sự hi sinh lớn lao của bà Tú đối với gia đình

=>Nói bằng tất cả nỗi chua xót. Thấm đẫm tình yêu thương.

3. Hai câu luận:

– Một duyên/ năm nắng

– Hai nợ/ mười mưa

– Âu đành phận/ dám quản công

=>Câu thơ như một tiếng thở dài cam chịu. Cách sử dụng phép đối, thành ngữ, từ ngữ dân gian, bộc lộ kiếp nặng nề nhưng rất mực hi sinh của bà Tú.

=>Dùng số từ tăng tiến: 1 – 2 – 5 – 10: Đức hi sinh thầm lặng cao quí. Bà Tú hiện thân của một cuộc đời vất vả, lận đận. Ở bà hội tụ tất cả đức tính tần tảo đảm đang, nhẫn nại. Tất cả hi sinh cho chồng con.

=> vất vả mà vẫn nghèo đói.

=> Chân dung người vợ trong cảm xúc yêu thương cùng tiếng cười tự trào và một cách nhìn về thân phận người phụ nữ

Gợi ý bài:

1.Hai câu đề:

Kể về công việc làm ăn và gánh nặng mà bà Tù phải đảm đang:

– Quanh năm : Cách tính thời gian vất vả, triền miên, hết năm này sang năm khác.

– Mom sông : Địa điểm làm ăn cheo leo, nguy hiểm, không ổn định.

– Nuôi đủ 5 con… 1 chồng: Bà Tú nuôi 6 miệng ăn. Ông Tú tự coi mình như một thứ con riêng đặc biệt .

=> Lòng biết ơn sâu sắc công lao của bà Tú đối với cha con ông Tú. Lòng vị tha cao quí của bà càng thêm sáng tỏ.

2. Hai câu thực:

Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh của bà Tú.

– Lặn lội thân cò: Vất vả, đơn chiếc khi kiếm ăn.

– Quãng vắng, đò đông: Cảnh kiếm sống chơi vơi, nguy hiểm.

– Eo sèo: Chen lấn, xô đẩy, vì miếng cơm manh áo của chồng con mà đành phải rơi vào cảnh liều lĩnh cau có, giành giật.

– Nghệ thuật đảo ngữ: Sự vất vả, sự hi sinh lớn lao của bà Tú đối với gia đình

=>Nói bằng tất cả nỗi chua xót. Thấm đẫm tình yêu thương.

3. Hai câu luận:

– Một duyên/ năm nắng

– Hai nợ/ mười mưa

– Âu đành phận/ dám quản công

=>Câu thơ như một tiếng thở dài cam chịu. Cách sử dụng phép đối, thành ngữ, từ ngữ dân gian, bộc lộ kiếp nặng nề nhưng rất mực hi sinh của bà Tú.

=>Dùng số từ tăng tiến: 1 – 2 – 5 – 10: Đức hi sinh thầm lặng cao quí. Bà Tú hiện thân của một cuộc đời vất vả, lận đận. Ở bà hội tụ tất cả đức tính tần tảo đảm đang, nhẫn nại. Tất cả hi sinh cho chồng con.

=> vất vả mà vẫn nghèo đói.

=> Chân dung người vợ trong cảm xúc yêu thương cùng tiếng cười tự trào và một cách nhìn về thân phận người phụ nữ

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky