Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Nghị luận văn học: Phân tích vẻ đẹp của người phu nữ Việt Nam trong tác phẩm Thương vợ của Trần Tế Xương

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Đối với Trần Tế Xương, ông đứng dưới khía cạnh một người đàn ông, cảm thông thương xót cho số phận của người phụ nữ bị đối xủ bất công, luôn chịu cơ cực gian truân nhưng không dám phản kháng. Họ luôn sống cam chịu, hi sinh cho chồng con:

“Lặn lội than cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

(Thương Vợ)

Câu thơ mang chất liệu ca dao, các hình ảnh “lặn lội”, “eo sèo”, “khi quãng vắng”, “buổi đò đông” thể hiện sự tủi than của người phụ nữ, trước sự đơn chiếc, chen chút làm ăn vật lôn với cuộc sống để mưu sinh, nuôi chồng con. Người phụ nữ xưa khi về nhà chồng phải chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến, chấp nhận không kêu ca, oán than (“Một duyên hai nợ âu đành phận – Năm nắng mười mưa dám quản công”). Mặc dù rất vất vả, khổ cực. Hình ảnh bà Tú chính là chân dung của một người phụ nữ không quản khó khăn vì chồng vì con, là một hình ảnh tiêu biểu cảu người phụ nữ Việt Nam.

Đến với “Thương vợ” cảu Tú Xương nhìn với góc độ đạo lý, bà Tú đang tuân theo bổn phận làm vợ nhưng nhìn ở góc độ tình cảm, ta thấy bà làm tất cả vì chồng con mà không than thở, ở bà hiện lên vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Đó là sự đảm đang, chịu thương, chịu khó và đức hi sinh âm thầm vì chồng con.

Từ đây ta càng cảm thông sâu sắc cho số phận người phụ nữ Việt Nam xưa, phải chịu nhiều khổ cực, tủi nhục, hiu quạnh, tình duyên hẩm hiu, trắc trở…

Ngày nay thân phận người phụ nữ đã chiếm một vị trí quan trọng trong gia đình. Bởi lẽ cái xã hội “Trọng nam khinh nữ” đã bị xóa bỏ mà thay vào đó là một xã hội “công bằng, bình đẳng, nam nữ bình quyền”. Nhưng không vì thế mà người phụ nữ Việt Nam làm mất đi vẻ thuần phong mỹ tục vốn có của mình. Và vẫn giữ được phẩm chất, vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Viêt Nam, đảm đang tháo vác. Điều đặc biệt hơn là họ có cá tính mạnh mẽ hơn, dám đấu tranh triệt để vì hạnh phúc, vì quyền lợi của chính mình và phát triển theo phương châm:

“Giỏi việc nước, đảm việc nhà”

Còn trong bài thơ thương vợ của Trần tế xương, thì:

Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng

Lận đận thân cò khi quãng vắng

Eo xèo mặt nước buổi đò đông.

Có thể nói trần tế xương là nhà văn nam đầu tiên đề cập đến thân phận người phụ nữ trong thơ ca cổ điều mà chưa một nhà thơ nam nào nói đến, một sự tiến bộ trong nhận thức. cả cuộc đời ông chỉ màng đến học hành, công văn sự nghiệp, những lo toan trong cuộc sống con cái đều do một tay vợ ông lo lắng. bài thơ như một lời tri ân của ông dành cho vợ, người phụ nữ tần tảo sớm hôm chật vật với cuộc sống, và là một sự hỗ thẹn không lo được cho vợ cho con :”nuôi đủ năm con với một chồng” một sự ví von mình như những đứa con của vợ. người phụ nữ truyền thống, hết lòng vì chồng vì con, không một lời than vãn, buôn bán ở mom sông nơi thuyền bè qua lại nhưng rất nguy hiểm “mom sông”. và hình ảnh người phụ nữ ấy như thân con cò chịu thương chịu khó, hình ảnh con cò thường xuất hiện trong thơ ca cổ, là hình ảnhcủa sự hy sinh long đong lận đận, càng tăng thêm sự vất vả của bà Tú. có thể thấy toàn bài thơ là sự biết ơn của nhà thơ, cũng như tự trách bản thân mình vô dụng hay ông đang lên án một xã hội bất công với thân phận người phụ nữ :” tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.” suốt cả cuộc đời chỉ hết mình vì gia đình mình.

Đối với Trần Tế Xương, ông đứng dưới khía cạnh một người đàn ông, cảm thông thương xót cho số phận của người phụ nữ bị đối xủ bất công, luôn chịu cơ cực gian truân nhưng không dám phản kháng. Họ luôn sống cam chịu, hi sinh cho chồng con:

“Lặn lội than cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

(Thương Vợ)

Câu thơ mang chất liệu ca dao, các hình ảnh “lặn lội”, “eo sèo”, “khi quãng vắng”, “buổi đò đông” thể hiện sự tủi than của người phụ nữ, trước sự đơn chiếc, chen chút làm ăn vật lôn với cuộc sống để mưu sinh, nuôi chồng con. Người phụ nữ xưa khi về nhà chồng phải chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến, chấp nhận không kêu ca, oán than (“Một duyên hai nợ âu đành phận – Năm nắng mười mưa dám quản công”). Mặc dù rất vất vả, khổ cực. Hình ảnh bà Tú chính là chân dung của một người phụ nữ không quản khó khăn vì chồng vì con, là một hình ảnh tiêu biểu cảu người phụ nữ Việt Nam.

Đến với “Thương vợ” cảu Tú Xương nhìn với góc độ đạo lý, bà Tú đang tuân theo bổn phận làm vợ nhưng nhìn ở góc độ tình cảm, ta thấy bà làm tất cả vì chồng con mà không than thở, ở bà hiện lên vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Đó là sự đảm đang, chịu thương, chịu khó và đức hi sinh âm thầm vì chồng con.

Từ đây ta càng cảm thông sâu sắc cho số phận người phụ nữ Việt Nam xưa, phải chịu nhiều khổ cực, tủi nhục, hiu quạnh, tình duyên hẩm hiu, trắc trở…

Ngày nay thân phận người phụ nữ đã chiếm một vị trí quan trọng trong gia đình. Bởi lẽ cái xã hội “Trọng nam khinh nữ” đã bị xóa bỏ mà thay vào đó là một xã hội “công bằng, bình đẳng, nam nữ bình quyền”. Nhưng không vì thế mà người phụ nữ Việt Nam làm mất đi vẻ thuần phong mỹ tục vốn có của mình. Và vẫn giữ được phẩm chất, vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Viêt Nam, đảm đang tháo vác. Điều đặc biệt hơn là họ có cá tính mạnh mẽ hơn, dám đấu tranh triệt để vì hạnh phúc, vì quyền lợi của chính mình và phát triển theo phương châm:

“Giỏi việc nước, đảm việc nhà”

Còn trong bài thơ thương vợ của Trần tế xương, thì:

Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng

Lận đận thân cò khi quãng vắng

Eo xèo mặt nước buổi đò đông.

Có thể nói trần tế xương là nhà văn nam đầu tiên đề cập đến thân phận người phụ nữ trong thơ ca cổ điều mà chưa một nhà thơ nam nào nói đến, một sự tiến bộ trong nhận thức. cả cuộc đời ông chỉ màng đến học hành, công văn sự nghiệp, những lo toan trong cuộc sống con cái đều do một tay vợ ông lo lắng. bài thơ như một lời tri ân của ông dành cho vợ, người phụ nữ tần tảo sớm hôm chật vật với cuộc sống, và là một sự hỗ thẹn không lo được cho vợ cho con :”nuôi đủ năm con với một chồng” một sự ví von mình như những đứa con của vợ. người phụ nữ truyền thống, hết lòng vì chồng vì con, không một lời than vãn, buôn bán ở mom sông nơi thuyền bè qua lại nhưng rất nguy hiểm “mom sông”. và hình ảnh người phụ nữ ấy như thân con cò chịu thương chịu khó, hình ảnh con cò thường xuất hiện trong thơ ca cổ, là hình ảnhcủa sự hy sinh long đong lận đận, càng tăng thêm sự vất vả của bà Tú. có thể thấy toàn bài thơ là sự biết ơn của nhà thơ, cũng như tự trách bản thân mình vô dụng hay ông đang lên án một xã hội bất công với thân phận người phụ nữ :” tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.” suốt cả cuộc đời chỉ hết mình vì gia đình mình.

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky