Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Nghị luận xã hội: Thông qua truyện Tấm Cám nói lên cuộc đấu tranh giữa cái thiện, cái ác, người tốt, kẻ xấu trong xã hội xưa và nay

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Để làm được bài này cần chú ý đề bài

“Thông qua truyện Tấm Cám nói lên cuộc đấu tranh giữa cái thiện, cái ác, người tốt, kẻ xấu trong xã hội xưa và nay

Vậy chúng ta cần xác định những vấn đề cần phải viết

* Thứ nhất, cái ác là gì, cái thiện là gì => định nghĩa

– Thiện: Tốt, lành, hợp với đạo đức.

– Ác: Có tính hay làm khổ người khác.

Đại diện của cái thiện và cái ác trong Tấm Cám: cái thiện, người tốt, đó là cô Tấm, là ông bụt, là bà lão; cái ác, kẻ xấu, đó là mẹ con nhà Cám

Khẳng định ngay: trong xã hội xưa và nay luôn tồn tại cuộc đấu tranh không ngừng của cái thiện và cái ác.

* Thứ 2, nêu dẫn chứng:

Ngay từ những việc nhỏ nhất: chiếc yếm đào, Cám đã dùng thủ đoạn để cướp được chút niềm vui nho nhỏ của Tấm. Nhưng rồi công sức lao động mệt nhọc của Tấm đã được đền đáp bằng chú cá bống của bụt cho.

Nhưng Tấm cũng không được yên ổn, mẹ con nhà Cám lập mưu mẹo giết cá bống =>Tấm vẫn tiếp tục làm theo lời bụt, tiếp tục đấu tranh lại, đem xương bống chôn xuống chân giường.

Để đến được với hoàng tử, mẹ con nhà Cám đã hành hạ, bắt nạt Tấm như thế nào ( các sự việc: không cho đi hội, bắt nhặt gạo ra gạo, thóc ra thóc). Tấm vẫn vượt qua tất cả để được dự hội, bất chấp lời khinh miệt của mẹ con nhà Cám để thử hài. Cuối cùng Tấm đã lấy được hoàng tử 

Tiếp theo là cuộc đấu tranh thực sự 

Khác với phần 1, bụt hiện lên để ban tặng điều thần kì, hy vọng khi Tấm khóc, ở phần 2, cuộc đấu tranh giữa cái thiện và các ác càng quyết liệt hơn => Tấm không còn khóc và bụt không còn hiện lên nữa => Nhân dân gửi vào Tấm ý thức tự giành và giữ lấy hạnh phúc thì hạnh phúc mới được bền chặt

Sự háo thân liên tục của Tấm mang ý nghĩa đặc biệt:

– Tấm hóa Vàng Anh để báo hiệu sự có mặt của mình

– Hóa thành xoan đào, khung cửi để tuyên chiến với kẻ thù

– Hóa thành cây thị, quả thị để trở về với cuộc đời

=> Cái thiện không chịu chết một cách oan ức trong im lặng, cho dù cái ác ngày càng ác hơn thì phản ứng lại, cái thiện cũng thể hiện sự hồi sinh mãnh liệt.

=> Tính chất gay gắt, mãnh liệt phản ánh tính chất gay gắt giữa thiện và ác => thể hiện sức sống mãnh liệt, không thể bị tiêu diệt của cái thiện

Tấm, dẫu bị mẹ con nhà Cám hại chết, nhưng Tấm là đại diện của cái thiện, không thể dễ dàng gục ngã như vậy. Trong cuộc sống không phải lúc nào cái thiện cũng giành được ưu thế, cũng có lúc cái ác cũng lấn át đi chính nghĩa, nhưng rồi cái thiện vẫn tồn tại, vẫn kiên trì chiến đấu. Sự hồi sinh của Tấm qua rất nhiều lần đã chứng minh cho điều đó, đó chính là cái nhìn của người xưa ( hay nói đúng hơn là ước mơ), về một thế giới công bằng, tốt đẹp

=> Phần này nên chú ý phân tích về sự hồi sinh nhiều lần để thấy được sức sống mạnh mẽ của chính nghĩa

* Thứ 3: liên hệ tới cuộc sống hiện tại, luôn có những cuộc đấu tranh ….

* Thứ 4: là liên hệ bản thân, rút ra bài học như thế nào…

Để làm được bài này cần chú ý đề bài

“Thông qua truyện Tấm Cám nói lên cuộc đấu tranh giữa cái thiện, cái ác, người tốt, kẻ xấu trong xã hội xưa và nay

Vậy chúng ta cần xác định những vấn đề cần phải viết

* Thứ nhất, cái ác là gì, cái thiện là gì => định nghĩa

– Thiện: Tốt, lành, hợp với đạo đức.

– Ác: Có tính hay làm khổ người khác.

Đại diện của cái thiện và cái ác trong Tấm Cám: cái thiện, người tốt, đó là cô Tấm, là ông bụt, là bà lão; cái ác, kẻ xấu, đó là mẹ con nhà Cám

Khẳng định ngay: trong xã hội xưa và nay luôn tồn tại cuộc đấu tranh không ngừng của cái thiện và cái ác.

* Thứ 2, nêu dẫn chứng:

Ngay từ những việc nhỏ nhất: chiếc yếm đào, Cám đã dùng thủ đoạn để cướp được chút niềm vui nho nhỏ của Tấm. Nhưng rồi công sức lao động mệt nhọc của Tấm đã được đền đáp bằng chú cá bống của bụt cho.

Nhưng Tấm cũng không được yên ổn, mẹ con nhà Cám lập mưu mẹo giết cá bống =>Tấm vẫn tiếp tục làm theo lời bụt, tiếp tục đấu tranh lại, đem xương bống chôn xuống chân giường.

Để đến được với hoàng tử, mẹ con nhà Cám đã hành hạ, bắt nạt Tấm như thế nào ( các sự việc: không cho đi hội, bắt nhặt gạo ra gạo, thóc ra thóc). Tấm vẫn vượt qua tất cả để được dự hội, bất chấp lời khinh miệt của mẹ con nhà Cám để thử hài. Cuối cùng Tấm đã lấy được hoàng tử 

Tiếp theo là cuộc đấu tranh thực sự 

Khác với phần 1, bụt hiện lên để ban tặng điều thần kì, hy vọng khi Tấm khóc, ở phần 2, cuộc đấu tranh giữa cái thiện và các ác càng quyết liệt hơn => Tấm không còn khóc và bụt không còn hiện lên nữa => Nhân dân gửi vào Tấm ý thức tự giành và giữ lấy hạnh phúc thì hạnh phúc mới được bền chặt

Sự háo thân liên tục của Tấm mang ý nghĩa đặc biệt:

– Tấm hóa Vàng Anh để báo hiệu sự có mặt của mình

– Hóa thành xoan đào, khung cửi để tuyên chiến với kẻ thù

– Hóa thành cây thị, quả thị để trở về với cuộc đời

=> Cái thiện không chịu chết một cách oan ức trong im lặng, cho dù cái ác ngày càng ác hơn thì phản ứng lại, cái thiện cũng thể hiện sự hồi sinh mãnh liệt.

=> Tính chất gay gắt, mãnh liệt phản ánh tính chất gay gắt giữa thiện và ác => thể hiện sức sống mãnh liệt, không thể bị tiêu diệt của cái thiện

Tấm, dẫu bị mẹ con nhà Cám hại chết, nhưng Tấm là đại diện của cái thiện, không thể dễ dàng gục ngã như vậy. Trong cuộc sống không phải lúc nào cái thiện cũng giành được ưu thế, cũng có lúc cái ác cũng lấn át đi chính nghĩa, nhưng rồi cái thiện vẫn tồn tại, vẫn kiên trì chiến đấu. Sự hồi sinh của Tấm qua rất nhiều lần đã chứng minh cho điều đó, đó chính là cái nhìn của người xưa ( hay nói đúng hơn là ước mơ), về một thế giới công bằng, tốt đẹp

=> Phần này nên chú ý phân tích về sự hồi sinh nhiều lần để thấy được sức sống mạnh mẽ của chính nghĩa

* Thứ 3: liên hệ tới cuộc sống hiện tại, luôn có những cuộc đấu tranh ….

* Thứ 4: là liên hệ bản thân, rút ra bài học như thế nào…

Chọn tập
Bình luận