Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Nhà thơ Tago đã từng nhận xét: ”Ngọn gió nhà thơ băng qua rừng, băng qua biển để tìm ra tiếng nói của riêng mình”. Em hiểu câu nói trên như thế nào. Hãy tìm tiếng nói riêng của Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử qua bài Vội vàng và Đây thôn Vĩ Dạ

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Mở bài:

+Giới thiệu hai nhà thơ, hai đoạn thơ trong đề bài

+ Giới thiệu ý kiến

+ Vấn đề nghị luận: Tiếng nói của riêng Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử trong những cảm nhận về sự sống trần gian qua hai đoạn trích.

Thân bài:

1. Giải thích ý kiến

Ngọn gió: tài năng, cảm hứng sáng tạo và tư tưởng nghệ thuật của nhà thơ.

Tiếng nói riêng: cái độc đáo, nét riêng trong cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ và cách thể hiện của nhà thơ. tạo nên sự khác biệt, biểu hiện của cá tính sáng tạo, gía trị và sức hấp dẫn trong tác phẩm.

Ý kiến đặt ra vấn đề về mối quan hệ giữa tài năng, tư tưởng, những trải nghiệm cá nhân và phong cách của nhà văn. Cái tài, cái tâm cùng với những rung cảm thẩm mĩ là cơ sở để nhà thơ có được “tiếng nói riêng”, giúp tác phẩm vượt qua những giới hạn, những rào cản để đến với người đọc và tạo lập nên những giá trị bất hủ.

Chứng minh ngắn gọn bằng lí luận và thực tiễn văn học.

2. Đi tìm tiếng nói riêng của Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử qua hai đoạn trích

+ Xuân Diệu và Hàn Mặc Từ là hai đỉnh cao, đồng thời cũng là hai hồn thơ đặc biệt nhất của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Họ có những nét mới, lạ rất khác nhau, điều đó được thê hiện rõ qua cách cảm nhận và thể hiện hình ảnh của sự sống trần gian ớ hai đoạn trích của bài Vội vàng và Đây thôn Vĩ Dạ.

Cảm hứng sáng tạo:

Với Xuân Diệu là càm xúc rạo rực, háo hức của một trái tim nồng nhiệt, cuồng si đang tận hưởng trọn vẹn những âm thanh và sắc màu sự sống. Còn với Hàn Mặc Tử là nỗi khắc khoải ngóng trông bằng kí ức về một góc vườn xứ Huế đã trờ thành xa xôi, diệu kì.

Những cảm nhận riêng về thiên nhiên và sự sống trần gian:

Hàn Mặc Tử: thiên nhiên và con người trong buổi ban mai trong trẻo, tinh khôi, lung linh ánh sáng và dâng tràn sức sống. Cảnh và người vừa gần gũi, cụ thể vừa mơ hồ. nhoà nhạt trong mơ tưởng.

Xuân Diệu: thiên nhiên tạo vật quấn quýt, giao hoà, thấm đẫm màu sắc ái ân, tình tự. Bức tranh mùa xuân với những sự vật đang khoe sắc, toả hương tươi trẻ. quyến rũ và rạo rực xuân tình.

Nghệ thuật thể hiện:

Giọng điệu, ngôn ngữ, hình ảnh… ở mỗi đoạn thơ đều có những nét đặc biệt, thể hiện cá tính sáng tạo của từng tác giả.

=> Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử đã mang đến cho thơ ca dân tộc và người đọc những góc nhìn mới mẻ về những cảnh sắc tưởng chừng như đã vô cùng quen thuộc. Sự mới mẻ đầy hấp dẫn ấy được tạo nên từ tài năng vượt trội, tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên, cuộc sống và trái tim thấm đẫm tình đời, tình người của hai thi sĩ

Đánh giá

“Tiếng nội riêng” không chỉ tạo nên sức sống và sự hấp dẫn của tác phâm mà còn góp phần làm phong phú thêm cho thơ ca nhân loại. Vì vậy, sáng tạo bằng tài năng và tâm huyết của mình vừa là thiên chức, vừa là trách nhiệm của nhà thơ.

Tuy nhiên, chỉ khi nào cái riêng ấy chạm được đến những nỗi niêm, những khát vọng và những rung động thẩm mĩ của tất cả mọi người và mọi thời đại, thì mới tạo nên tầm khái quát và chiều sâu nhân đạo cho tác phẩm, đưa tác phâm “băng qua rừng, băng qua biển” để bất tử trong lòng ngưòi đọc.

Kết bài:

Khẳng định ý nghĩa câu nói

Khẳng định giá trị của hai đoạn thơ

Mở bài:

+Giới thiệu hai nhà thơ, hai đoạn thơ trong đề bài

+ Giới thiệu ý kiến

+ Vấn đề nghị luận: Tiếng nói của riêng Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử trong những cảm nhận về sự sống trần gian qua hai đoạn trích.

Thân bài:

1. Giải thích ý kiến

Ngọn gió: tài năng, cảm hứng sáng tạo và tư tưởng nghệ thuật của nhà thơ.

Tiếng nói riêng: cái độc đáo, nét riêng trong cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ và cách thể hiện của nhà thơ. tạo nên sự khác biệt, biểu hiện của cá tính sáng tạo, gía trị và sức hấp dẫn trong tác phẩm.

Ý kiến đặt ra vấn đề về mối quan hệ giữa tài năng, tư tưởng, những trải nghiệm cá nhân và phong cách của nhà văn. Cái tài, cái tâm cùng với những rung cảm thẩm mĩ là cơ sở để nhà thơ có được “tiếng nói riêng”, giúp tác phẩm vượt qua những giới hạn, những rào cản để đến với người đọc và tạo lập nên những giá trị bất hủ.

Chứng minh ngắn gọn bằng lí luận và thực tiễn văn học.

2. Đi tìm tiếng nói riêng của Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử qua hai đoạn trích

+ Xuân Diệu và Hàn Mặc Từ là hai đỉnh cao, đồng thời cũng là hai hồn thơ đặc biệt nhất của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Họ có những nét mới, lạ rất khác nhau, điều đó được thê hiện rõ qua cách cảm nhận và thể hiện hình ảnh của sự sống trần gian ớ hai đoạn trích của bài Vội vàng và Đây thôn Vĩ Dạ.

Cảm hứng sáng tạo:

Với Xuân Diệu là càm xúc rạo rực, háo hức của một trái tim nồng nhiệt, cuồng si đang tận hưởng trọn vẹn những âm thanh và sắc màu sự sống. Còn với Hàn Mặc Tử là nỗi khắc khoải ngóng trông bằng kí ức về một góc vườn xứ Huế đã trờ thành xa xôi, diệu kì.

Những cảm nhận riêng về thiên nhiên và sự sống trần gian:

Hàn Mặc Tử: thiên nhiên và con người trong buổi ban mai trong trẻo, tinh khôi, lung linh ánh sáng và dâng tràn sức sống. Cảnh và người vừa gần gũi, cụ thể vừa mơ hồ. nhoà nhạt trong mơ tưởng.

Xuân Diệu: thiên nhiên tạo vật quấn quýt, giao hoà, thấm đẫm màu sắc ái ân, tình tự. Bức tranh mùa xuân với những sự vật đang khoe sắc, toả hương tươi trẻ. quyến rũ và rạo rực xuân tình.

Nghệ thuật thể hiện:

Giọng điệu, ngôn ngữ, hình ảnh… ở mỗi đoạn thơ đều có những nét đặc biệt, thể hiện cá tính sáng tạo của từng tác giả.

=> Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử đã mang đến cho thơ ca dân tộc và người đọc những góc nhìn mới mẻ về những cảnh sắc tưởng chừng như đã vô cùng quen thuộc. Sự mới mẻ đầy hấp dẫn ấy được tạo nên từ tài năng vượt trội, tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên, cuộc sống và trái tim thấm đẫm tình đời, tình người của hai thi sĩ

Đánh giá

“Tiếng nội riêng” không chỉ tạo nên sức sống và sự hấp dẫn của tác phâm mà còn góp phần làm phong phú thêm cho thơ ca nhân loại. Vì vậy, sáng tạo bằng tài năng và tâm huyết của mình vừa là thiên chức, vừa là trách nhiệm của nhà thơ.

Tuy nhiên, chỉ khi nào cái riêng ấy chạm được đến những nỗi niêm, những khát vọng và những rung động thẩm mĩ của tất cả mọi người và mọi thời đại, thì mới tạo nên tầm khái quát và chiều sâu nhân đạo cho tác phẩm, đưa tác phâm “băng qua rừng, băng qua biển” để bất tử trong lòng ngưòi đọc.

Kết bài:

Khẳng định ý nghĩa câu nói

Khẳng định giá trị của hai đoạn thơ

Chọn tập
Bình luận