Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 11

Nghị luận văn học: Có ý kiến cho rằng: ”Chiều tối là vần thơ quên mình của Bác”. Bằng hiểu biết về bài thơ anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Tác giả: Sachvui.Com
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Ý chính trong bài:

– Bài thơ là tinh thần chiến đấu của người chiến sĩ Cộng sản; là lòng yêu nước già dặn, mãnh liệt, sôi nổi của 1 con người

– Là thái độ ung dung tự tại của 1 tù nhân ở ngay trong tù ngục.

=> Là tiếng nói trần trụi của 1 ý chí. Nó phải chuyển hóa linh hoạt thành hình tượng thơ, thành tình cảm thơ vì thơ là sự kết hợp hài hòa giữa tình cảm, hình ảnh và lý trí. Nếu tình cảm là gốc rễ, lý trí là thân cành thì hình ảnh sẽ là hoa trái.

– Lòng nhân đạo của người chiến sĩ Cộng sản.

+ 2 câu thơ đầu hiện lên là bức tranh thiên nhiên được Bác vẽ bằng tâm hồn của 1 thi sĩ lãng mạn thông qua những thi liệu, rất cổ điển.

+ Nhìn thấu và bên trong sư vật hiện tượng để cảm nhận được cái sự mệt mỏi của cánh chim sau 1 ngày lam lũ kiếm sống.

=> Điều này được thể hiện rõ khi Người đặt chữ “quyện” nghĩa là mệt mỏi lên đầu câu.

==>Trong trái tim của Bác chất chứa biết bao nhiêu chỗ đứng, thân phận, cảnh ngộ và cả những vật vô tri vô giác như nhánh lúa nhành hoa

– Tinh thần chiến đấu, là lòng yêu nước già dặn, mãnh liệt, sôi nổi của 1 con người.

+ Cánh chim trong câu thơ của Người đang quy lâm để tìm nơi trú ngụ.

+ Cánh chim ấy là biểu hiện cho khát vọng tự do, khát vọng đoàn tụ trong tâm hồn Hồ Chí Minh

=> Đang nơi đất khách quê người, Bác biết đi đâu về đâu khi phía trước chỉ là 1 nhà lao và điểm xuất phát cũng chỉ là một nhà tù mà thôi.

+ Nỗi nhớ nước thương dân còn làm cho Người không ngủ được:

=> Cánh chim ấy là khát vọng đoàn tụ, là tình yêu quê hương đất nước mà lòng yêu quê hương đất nước già dặn sôi nổi ấy chính là biểu hiện cho sự quên mình trong khó khăn gian lao

Ý chính trong bài:

– Bài thơ là tinh thần chiến đấu của người chiến sĩ Cộng sản; là lòng yêu nước già dặn, mãnh liệt, sôi nổi của 1 con người

– Là thái độ ung dung tự tại của 1 tù nhân ở ngay trong tù ngục.

=> Là tiếng nói trần trụi của 1 ý chí. Nó phải chuyển hóa linh hoạt thành hình tượng thơ, thành tình cảm thơ vì thơ là sự kết hợp hài hòa giữa tình cảm, hình ảnh và lý trí. Nếu tình cảm là gốc rễ, lý trí là thân cành thì hình ảnh sẽ là hoa trái.

– Lòng nhân đạo của người chiến sĩ Cộng sản.

+ 2 câu thơ đầu hiện lên là bức tranh thiên nhiên được Bác vẽ bằng tâm hồn của 1 thi sĩ lãng mạn thông qua những thi liệu, rất cổ điển.

+ Nhìn thấu và bên trong sư vật hiện tượng để cảm nhận được cái sự mệt mỏi của cánh chim sau 1 ngày lam lũ kiếm sống.

=> Điều này được thể hiện rõ khi Người đặt chữ “quyện” nghĩa là mệt mỏi lên đầu câu.

==>Trong trái tim của Bác chất chứa biết bao nhiêu chỗ đứng, thân phận, cảnh ngộ và cả những vật vô tri vô giác như nhánh lúa nhành hoa

– Tinh thần chiến đấu, là lòng yêu nước già dặn, mãnh liệt, sôi nổi của 1 con người.

+ Cánh chim trong câu thơ của Người đang quy lâm để tìm nơi trú ngụ.

+ Cánh chim ấy là biểu hiện cho khát vọng tự do, khát vọng đoàn tụ trong tâm hồn Hồ Chí Minh

=> Đang nơi đất khách quê người, Bác biết đi đâu về đâu khi phía trước chỉ là 1 nhà lao và điểm xuất phát cũng chỉ là một nhà tù mà thôi.

+ Nỗi nhớ nước thương dân còn làm cho Người không ngủ được:

=> Cánh chim ấy là khát vọng đoàn tụ, là tình yêu quê hương đất nước mà lòng yêu quê hương đất nước già dặn sôi nổi ấy chính là biểu hiện cho sự quên mình trong khó khăn gian lao

Chọn tập
Bình luận