Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Bài Thơ Tự Tình II thể hiện tâm trạng buồn thẳm chua xót mà không yếu ớt. Hãy phân tích vấn đề này qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Gợi ý bài:

Tách đề thành hai vế để bàn và chứng minh

+ Bài thơ Tự tình II là bài thơ thể hiện tâm trạng buồn thẳm chua xót (chứng minh qua hai câu đề và hai câu thực)

+ Bài thơ Tự tình II mang một hồn thơ mạnh mẽ,ngang tàng ,không yếu ớt (chứng minh qua hai câu luận và hai câu kết)

● Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm rút ra vấn đề nghị luận

● Thân bài :

1.Khái quát chung :

– Thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa ~> Liên hệ đến tự tình

– Bài thơ Tự tình II thuộc chùm thơ Tự tình với đề tài về số phận người phụ nữ tài hoa nhưng bạc mệnh trong văn chương trung đại,người phụ nữ muốn chống lại số phận,muốn “nổi loạn” được thể hiện bằng hình thức thơ giản dị,ngôn ngữ đời thường

– Trong tự tình II, Hồ Xuân Hương đã đem đến cho bạn đọc một hình ảnh người phụ nữ trong xã hội trung đại độc đáo với tâm trạng cô đơn buồn thẳm chua xót nhưng không yếu ớt

2. Chứng minh,bàn luận làm rõ ý kiến

a. Tâm trạng buồn thẳm,chua xót đầy cô đơn

* Hai câu đề:

– Thời điểm: Đêm khuya vắng lặng,người thao thức đối diện với chính mình ( Có thể liên hệ với truyện Kiều: “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh”) ~> Thời điểm bộc lộ tâm trạng buồn bã,cô đơn

– Thanh ” trống canh dồn” – văng vẳng ( từ láy) ~> vang vọng,điểm vào lòng người những khắc khoải

– Hồng nhan ( người phụ nữ xinh đẹp tài sắc) nhưng kết hợp với “cái” cho thấy sự rẻ rúng,mỉa mai mà chua chát ~> Rẻ rúng hoá cuộc đời mình ( Hồng nhan ấy không được quân tử yêu thương mà lại vô duyên,vô nghĩa,trơ lì với nước non).Câu thơ ngắt làm ba như sự trì chiết,bẽ bàng,buồn bực

– “trợ” đặt ở đầu câu với nghệ thuật đảo ngữ vừa nói lên được bản lĩnh nhưng cũng là thể hiện nỗi đau của nhà thơ

~> Hai câu thơ thể hiện tâm trạng của người phụ nữ tài hoa,nhan sắc nhưng duyên phận hẩm hiu.Nó như tạc sâu vào không gian,thời gian hình tượng một người đàn bà trầm uất đang đối diện với chính mình

* Hai câu thực : cay đắng về thân phận của mình,nhà thơ đã mượn chén tiêu sầu nhưng càng tỉnh càng bẽ bàng chua xót

~> Hình ảnh người phụ nữ uống rượu say quên đi sự đời như nuốt uất hận cay đắng,tủi nhục vào sâu bên trong

– Say rồi lại tỉnh :gợi một vòng quẩn quanh tình duyên không lối thoát,trở thành trò đùa của con tạo,càng say càng tỉnh càng cảm nhận nỗi đau của thân phận

– Câu thơ là ngoại cảnh mà cũng là tâm cảnh, đó là sự đồng điệu giữa người và trăng.Cảnh tình của Hồ Xuân Hương thể hiện qua hình tượng chưa đựng sự éo le ” Trăng sắp tàn” mà vẫn “khuyết chưa tròn”~> Tuổi xuân sắp qua đi mà tình duyên vẫn lỡ dở,không trọn vẹn.Hương rượu để lại vị đắng chát ,hương tình thoáng qua chỉ để lại phận hẩm duyên ôi

~> Hình ảnh người phụ nữ một mình uống rượu giữa đêm trăng,đem chính cái hồng nhan của mình làm thức nhấm,để rồi sững sờ phát hiện cuộc đời mình không gì viên mãn đều dang dở,muộn màng

~> Bốn câu đầu là cảm nhận về thời gian,ngồi một mình đối diện với hoàn cảnh trong đêm khuya vắng lặng,nhà thơ cảm nhận về nỗi đau đớn,xót xa của bản thân một cách thấm thía

b. Sức sống mãnh liệt,ngang tàng không yếu ớt

* Hai câu luận

– Sử dụng hình thức đối “xiên ngang- đâm toạc” ” mặt đất-chân trời”, “rêu từng đám-đá mấy hòn” kết hợp với hình thức đảo ngữ ~> thiên nhiên mang nỗi niềm phẫn uất cho con người

+ Rêu: sinh vật nhỏ bé yếu ớt hèn mọn nhưng không chịu phục mà “xiên ngang mặt đất” thể hiện sự mạnh mẽ.”Đá” vốn chắc rắn nhưng phải “nhọn hoắt” để ” đâm toạc chân mây”

+ Động từ mạnh “xiên,đâm” kết hợp bổ ngữ”ngang,toạc” thể hiện sự bướng bỉnh,ngang ngạnh khẳng định bản lĩnh của Hồ Xuân Hương ( tả cảnh thiên nhiên kì lạ phi thường đầy sức sống muốn phá phách tung hoành

~> Sức sống của thiên nhiên trong thơ của Hồ Xuân Hương cũng cựa quậy,căng đầy sức sống ngay cả trong tình huống bi thảm nhất dường như cũng là để tác giả kí gửi mong muốn bứt phá,được thoát ra khỏi cảnh ngộ trớ trêu

* Hai câu kết tâm trạng bi kịch chán nản nhưng vẫn nuôi hi vọng

– Cách chuyển đổi giọng mạnh mẽ,ngang tàng ở câu trước sang giọng chậm,ngậm ngùi bộc lộ tâm trạng ngán ngẩm chán chường

– Xuân đi xuân lại lai: vòng quẩn quanh của tạo hóa.xuân vừa là mùa xuân vừa là tuổi xuân.sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân

– Mảnh tình/san sẻ/tí /con con cách nó giảm dần cho thấy nỗi đau của con người lâm phải cảnh chia sẻ cái không thể chia sẻ.Đó là nỗi lòng của người phụ nữ ngày xưa khi với họ hạnh phúc chỉ là chiếc khăn quá hẹp

~> Câu thơ nát vụn ra,vật vã đến nhức nhối vì cái duyên tình hẩm hiu,lận đận,càng cố gắng vươn lên càng rơi vào bi kịch

~> Bằng hình thức nói giảm,nhà thơ thể hiện khát vọng sống,khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

3. Đánh giá chung

– Đoạn thơ có nội dung bộc lộ tâm trạng buồn tủi xót xa nhưng không yếu ớt mà mạnh mẽ ,vẫn không thôi hi vọng về hạnh phúc

– Thể hiện phong cách thơ độc đáo cá tính của Hồ xuân Hương : ngang tàng,mạnh mẽ,bộc trực nhưng cũng là điều tâm sự ,khát vọng về tình yêu,về hạnh phúc lứa đôi

● Kết bài

– Khái quát lại vấn đề

– Đánh giá về bài thơ của Hồ Xuân Hương cũng như tác giả

Gợi ý bài:

Tách đề thành hai vế để bàn và chứng minh

+ Bài thơ Tự tình II là bài thơ thể hiện tâm trạng buồn thẳm chua xót (chứng minh qua hai câu đề và hai câu thực)

+ Bài thơ Tự tình II mang một hồn thơ mạnh mẽ,ngang tàng ,không yếu ớt (chứng minh qua hai câu luận và hai câu kết)

● Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm rút ra vấn đề nghị luận

● Thân bài :

1.Khái quát chung :

– Thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa ~> Liên hệ đến tự tình

– Bài thơ Tự tình II thuộc chùm thơ Tự tình với đề tài về số phận người phụ nữ tài hoa nhưng bạc mệnh trong văn chương trung đại,người phụ nữ muốn chống lại số phận,muốn “nổi loạn” được thể hiện bằng hình thức thơ giản dị,ngôn ngữ đời thường

– Trong tự tình II, Hồ Xuân Hương đã đem đến cho bạn đọc một hình ảnh người phụ nữ trong xã hội trung đại độc đáo với tâm trạng cô đơn buồn thẳm chua xót nhưng không yếu ớt

2. Chứng minh,bàn luận làm rõ ý kiến

a. Tâm trạng buồn thẳm,chua xót đầy cô đơn

* Hai câu đề:

– Thời điểm: Đêm khuya vắng lặng,người thao thức đối diện với chính mình ( Có thể liên hệ với truyện Kiều: “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh”) ~> Thời điểm bộc lộ tâm trạng buồn bã,cô đơn

– Thanh ” trống canh dồn” – văng vẳng ( từ láy) ~> vang vọng,điểm vào lòng người những khắc khoải

– Hồng nhan ( người phụ nữ xinh đẹp tài sắc) nhưng kết hợp với “cái” cho thấy sự rẻ rúng,mỉa mai mà chua chát ~> Rẻ rúng hoá cuộc đời mình ( Hồng nhan ấy không được quân tử yêu thương mà lại vô duyên,vô nghĩa,trơ lì với nước non).Câu thơ ngắt làm ba như sự trì chiết,bẽ bàng,buồn bực

– “trợ” đặt ở đầu câu với nghệ thuật đảo ngữ vừa nói lên được bản lĩnh nhưng cũng là thể hiện nỗi đau của nhà thơ

~> Hai câu thơ thể hiện tâm trạng của người phụ nữ tài hoa,nhan sắc nhưng duyên phận hẩm hiu.Nó như tạc sâu vào không gian,thời gian hình tượng một người đàn bà trầm uất đang đối diện với chính mình

* Hai câu thực : cay đắng về thân phận của mình,nhà thơ đã mượn chén tiêu sầu nhưng càng tỉnh càng bẽ bàng chua xót

~> Hình ảnh người phụ nữ uống rượu say quên đi sự đời như nuốt uất hận cay đắng,tủi nhục vào sâu bên trong

– Say rồi lại tỉnh :gợi một vòng quẩn quanh tình duyên không lối thoát,trở thành trò đùa của con tạo,càng say càng tỉnh càng cảm nhận nỗi đau của thân phận

– Câu thơ là ngoại cảnh mà cũng là tâm cảnh, đó là sự đồng điệu giữa người và trăng.Cảnh tình của Hồ Xuân Hương thể hiện qua hình tượng chưa đựng sự éo le ” Trăng sắp tàn” mà vẫn “khuyết chưa tròn”~> Tuổi xuân sắp qua đi mà tình duyên vẫn lỡ dở,không trọn vẹn.Hương rượu để lại vị đắng chát ,hương tình thoáng qua chỉ để lại phận hẩm duyên ôi

~> Hình ảnh người phụ nữ một mình uống rượu giữa đêm trăng,đem chính cái hồng nhan của mình làm thức nhấm,để rồi sững sờ phát hiện cuộc đời mình không gì viên mãn đều dang dở,muộn màng

~> Bốn câu đầu là cảm nhận về thời gian,ngồi một mình đối diện với hoàn cảnh trong đêm khuya vắng lặng,nhà thơ cảm nhận về nỗi đau đớn,xót xa của bản thân một cách thấm thía

b. Sức sống mãnh liệt,ngang tàng không yếu ớt

* Hai câu luận

– Sử dụng hình thức đối “xiên ngang- đâm toạc” ” mặt đất-chân trời”, “rêu từng đám-đá mấy hòn” kết hợp với hình thức đảo ngữ ~> thiên nhiên mang nỗi niềm phẫn uất cho con người

+ Rêu: sinh vật nhỏ bé yếu ớt hèn mọn nhưng không chịu phục mà “xiên ngang mặt đất” thể hiện sự mạnh mẽ.”Đá” vốn chắc rắn nhưng phải “nhọn hoắt” để ” đâm toạc chân mây”

+ Động từ mạnh “xiên,đâm” kết hợp bổ ngữ”ngang,toạc” thể hiện sự bướng bỉnh,ngang ngạnh khẳng định bản lĩnh của Hồ Xuân Hương ( tả cảnh thiên nhiên kì lạ phi thường đầy sức sống muốn phá phách tung hoành

~> Sức sống của thiên nhiên trong thơ của Hồ Xuân Hương cũng cựa quậy,căng đầy sức sống ngay cả trong tình huống bi thảm nhất dường như cũng là để tác giả kí gửi mong muốn bứt phá,được thoát ra khỏi cảnh ngộ trớ trêu

* Hai câu kết tâm trạng bi kịch chán nản nhưng vẫn nuôi hi vọng

– Cách chuyển đổi giọng mạnh mẽ,ngang tàng ở câu trước sang giọng chậm,ngậm ngùi bộc lộ tâm trạng ngán ngẩm chán chường

– Xuân đi xuân lại lai: vòng quẩn quanh của tạo hóa.xuân vừa là mùa xuân vừa là tuổi xuân.sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân

– Mảnh tình/san sẻ/tí /con con cách nó giảm dần cho thấy nỗi đau của con người lâm phải cảnh chia sẻ cái không thể chia sẻ.Đó là nỗi lòng của người phụ nữ ngày xưa khi với họ hạnh phúc chỉ là chiếc khăn quá hẹp

~> Câu thơ nát vụn ra,vật vã đến nhức nhối vì cái duyên tình hẩm hiu,lận đận,càng cố gắng vươn lên càng rơi vào bi kịch

~> Bằng hình thức nói giảm,nhà thơ thể hiện khát vọng sống,khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

3. Đánh giá chung

– Đoạn thơ có nội dung bộc lộ tâm trạng buồn tủi xót xa nhưng không yếu ớt mà mạnh mẽ ,vẫn không thôi hi vọng về hạnh phúc

– Thể hiện phong cách thơ độc đáo cá tính của Hồ xuân Hương : ngang tàng,mạnh mẽ,bộc trực nhưng cũng là điều tâm sự ,khát vọng về tình yêu,về hạnh phúc lứa đôi

● Kết bài

– Khái quát lại vấn đề

– Đánh giá về bài thơ của Hồ Xuân Hương cũng như tác giả

Chọn tập
Bình luận