I – Mở bài :
Đối với một vấn đề có tầm ảnh hưởng tới một quốc gia,dân tộc luôn là vấn đề được quan tâm,chú trọng.Nhưng đồng nghĩa với sự quan trọng ấy là tất cả sự dối trá kéo theo.Theo …. (Trích câu nói)
II – Thân bài :
1. Giải thích, phân tích tính đúng sai của câu nói: (Tóm tắt)
– “Cái ác” đối với một dân tộc thường là vấn đề mà toàn xã hội chú trọng nhưng những người khởi xuớng ra cái ác lại là những kẻ “có thể” xoay chuyển cuộc đời của một công dân
– Dựa vào tiền mà làm mọi thứ họ muốn, khinh mạt mạng sống của người khác, bán nhân phẩm cho đồng tiền. Làm ra cái ác rồi lấy đồng tiền và quyền lực để đổi lấy sự im lặng của người khác.
~> – Đổi trắng thay đen –
– Vốn dĩ những điều trên là thứ cặn bã nhất của xã hội cần phải loại bỏ nhưng con người chạy theo cái lợi ích trước mắt, lợi ích của cá nhân mà ” vờ” quên đi cái nghĩa vụ của một công dân với quốc gia, dân tộc. Những con người này lại được cho là khôn khéo khi biết tránh cái bất lợi của mình, đồng lõa che đậy cho cái xấu xa, chạy theo xu thế của thời đại
~> – Gió chiều nào ta che chiều đó –
2. Bài học rút ra:
– Học cách duy trì và kiên nhẫn bản tính tốt của con người
– Học tập và suy nghĩ về đổi thay thời đại để biết ” ta là ai? ta ở đâu? và ta cần làm gì?”
II – Kết bài:
Khẳng định, nâng cao vấn đề.