Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

1. Tác giả bày tỏ niềm thương cảm sâu sắc đối với số phận những con người nghèo miền núi 

– Dẫn chứng về Mị:

+ Cha mẹ Mị nghèo vay tiền để rồi hết đời vẫn chưa trả được…

+ Mị lớn lên làm dâu để trả nợ….

+ Khi về nhà thống lý Mị phải làm từ sáng tới tối….

+ Đối với chồng Mị không có bất cứ quyền lợi gì…

– Dẫn chứng về A Phủ

+ Bị bán đi nhiều lần …

+ Nghèo không tìm được vợ..

+ Nghèo bị nhà giàu ức hiếp, bị xử kiện một cách vô lý, tàn nhẫn…

2. Phản ánh chế độ phong kiến miền núi bị đồng tiền chi phối

+ Nhà thống lý cho vay nặng lãi, nắm mọi quyền hành, “gả con gái thì tao xoá nợ cho” (đó la một câu nói của con người đầy quyền lực),” đời con cháu mày…trả hết đời thì thôi”

+ Sử dụng người như một công cụ lao động

3. Phê phán chế độ phong kiên thần quyền miền núi với những thủ tục lạc hậu (trình ma, xử kiện, trói đứng, cho vay nặng lãi)

4. Ca ngợi tình thương giữa những con người và sức sống, sự đấu tranh thoát khỏi số phận ngưới nghèo khổ

– Sức sống tiềm ẩn trong con người nhân vật Mị

+ Dù Mị trở thành con người câm lặng, chiu đựng trong lòng cô vẫn có một sức sống mạnh mẽ

+ Trong đêm hội mùa xuân cô Mị khác hoàn toàn với cô Mị thường ngày ở nhà thống lý

– Sự đấu tranh thoát khỏi số phận tiêu biểu là A Phủ

+ Lúc nhỏ A Phủ bị bán nhiều lần rồi trốn đi

+ Lớn lên khi bị bắt (những giọt nước mắt của A Phủ…)

+ Mị cắt dây cởi trói

– Ca ngợi tình thương của những con người

+ Mị thươg cho người đàn bà trước trong nhà A Sử…

+ Cắt dây cởi trói A Phủ…..

DÀN Ý

1. Tác giả bày tỏ niềm thương cảm sâu sắc đối với số phận những con người nghèo miền núi 

– Dẫn chứng về Mị:

+ Cha mẹ Mị nghèo vay tiền để rồi hết đời vẫn chưa trả được…

+ Mị lớn lên làm dâu để trả nợ….

+ Khi về nhà thống lý Mị phải làm từ sáng tới tối….

+ Đối với chồng Mị không có bất cứ quyền lợi gì…

– Dẫn chứng về A Phủ

+ Bị bán đi nhiều lần …

+ Nghèo không tìm được vợ..

+ Nghèo bị nhà giàu ức hiếp, bị xử kiện một cách vô lý, tàn nhẫn…

2. Phản ánh chế độ phong kiến miền núi bị đồng tiền chi phối

+ Nhà thống lý cho vay nặng lãi, nắm mọi quyền hành, “gả con gái thì tao xoá nợ cho” (đó la một câu nói của con người đầy quyền lực),” đời con cháu mày…trả hết đời thì thôi”

+ Sử dụng người như một công cụ lao động

3. Phê phán chế độ phong kiên thần quyền miền núi với những thủ tục lạc hậu (trình ma, xử kiện, trói đứng, cho vay nặng lãi)

4. Ca ngợi tình thương giữa những con người và sức sống, sự đấu tranh thoát khỏi số phận ngưới nghèo khổ

– Sức sống tiềm ẩn trong con người nhân vật Mị

+ Dù Mị trở thành con người câm lặng, chiu đựng trong lòng cô vẫn có một sức sống mạnh mẽ

+ Trong đêm hội mùa xuân cô Mị khác hoàn toàn với cô Mị thường ngày ở nhà thống lý

– Sự đấu tranh thoát khỏi số phận tiêu biểu là A Phủ

+ Lúc nhỏ A Phủ bị bán nhiều lần rồi trốn đi

+ Lớn lên khi bị bắt (những giọt nước mắt của A Phủ…)

+ Mị cắt dây cởi trói

– Ca ngợi tình thương của những con người

+ Mị thươg cho người đàn bà trước trong nhà A Sử…

+ Cắt dây cởi trói A Phủ…..

Chọn tập
Bình luận