Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Em có cho rằng trong thiên truyện của nguyễn thi quả đã có 1 dòng sông truyền thống liên tục chảy từ lớp người đi trước: tổ tiên ông cha, cho đến lớp người đi sau, Việt và chiến. Phân tích truyện Những đứa con trong gia đình để làm sáng tỏ vấn đề này

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

I. Mở bài:

– Giới thiệu truyện ngắn” Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi.

– Nêu và trích dẫn quan niệm của Nguyễn Thi về dòng sông truyền thống gia đình qua các thế hệ nhân vật trong tác phẩm.

II. Thân bài:

1. Nêu nhận định chung: Những đứa con trong gia đình là một dòng sông truyền thống chảy từ thế hệ này đến thế hệ khác và theo quan niệm của Nguyễn Thi mỗi đời người trong một gia đình phải là một khúc sông trong dòng sông truyền thống.

2. Phân tích hình tượng các nhân vật trong truyện:

Chú Năm:

+ Trong dòng sông ấy, chú Năm là thượng nguồn, là cuốn sổ gia đình ghi chép tội ác của giặc và chiến công của các thành viên trong gia đình

+ Chú là người lao động chất phác nhưng giàu tình cảm.

+ Tâm hồn bay bổng, dạt dào.

+ Thay mặt bố mẹ, là chỗ dựa tinh thần cho chị em Việt.

Mẹ Việt:

+ Gan góc, căm thù quân giặc

+ Rất mực thương chồng, thương con

Chiến:

+ Gan góc, đảm đang, tháo vát.

+ Vóc dáng, cách nói năng, cách tính toán, thu xếp việc nhà, đặc biệt lòng căm thù giặc rất giống với mẹ cô.

+ Là một cô gái mới lớn, tính cách còn trẻ con: thương em, đảm đang, tháo vát.

+ Có điều kiện cầm súng, trực tiếp chiến đấu trả thù nhà.

– Việt:

+ Vừa vô tư, trẻ con, ngây thơ, hiếu động vừa xchwngx chạc, đàng hoàng

+ Gan góc, căm thù giặc, xung phong ra trận, trực tiếp cầm súng trả thù cho ba má.

So với thế hệ đi trước, thế hệ trẻ vừa kế thừa lại vừa phát huy :

+ Cả hai chị em Chiến, Việt cùng lên đường nập ngũ, lập chiến công

+ Chính truyền thống gia đình tạo them sức mạnh cho thế hệ trẻ tiếp bước cha anh, giống như một dòng sông chảy không bao giờ ngừng.

3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

– Sử dụng các chi tiết vừa cụ thể, chân thực, sống động vừa khái quát cô đọng khi miêu tả chân dung, tính cách 2 chị em Việt.

– Ngôn ngữ bình dị của cuộc sống làm nổi bật cá tính nhân vật

III. Kết bài

– Khẳng định ý nghĩa truyền thống gia đình, truyền thống yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

– Để tạo nên dòng sông truyền thống ấy thì mỗi thành viên trong gia đình phải có ý thức, trách nhiệm ghi và lưu vào đó những chiến công bằng chính suy nghĩ, hành động cụ thể của mình.

I. Mở bài:

– Giới thiệu truyện ngắn” Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi.

– Nêu và trích dẫn quan niệm của Nguyễn Thi về dòng sông truyền thống gia đình qua các thế hệ nhân vật trong tác phẩm.

II. Thân bài:

1. Nêu nhận định chung: Những đứa con trong gia đình là một dòng sông truyền thống chảy từ thế hệ này đến thế hệ khác và theo quan niệm của Nguyễn Thi mỗi đời người trong một gia đình phải là một khúc sông trong dòng sông truyền thống.

2. Phân tích hình tượng các nhân vật trong truyện:

Chú Năm:

+ Trong dòng sông ấy, chú Năm là thượng nguồn, là cuốn sổ gia đình ghi chép tội ác của giặc và chiến công của các thành viên trong gia đình

+ Chú là người lao động chất phác nhưng giàu tình cảm.

+ Tâm hồn bay bổng, dạt dào.

+ Thay mặt bố mẹ, là chỗ dựa tinh thần cho chị em Việt.

Mẹ Việt:

+ Gan góc, căm thù quân giặc

+ Rất mực thương chồng, thương con

Chiến:

+ Gan góc, đảm đang, tháo vát.

+ Vóc dáng, cách nói năng, cách tính toán, thu xếp việc nhà, đặc biệt lòng căm thù giặc rất giống với mẹ cô.

+ Là một cô gái mới lớn, tính cách còn trẻ con: thương em, đảm đang, tháo vát.

+ Có điều kiện cầm súng, trực tiếp chiến đấu trả thù nhà.

– Việt:

+ Vừa vô tư, trẻ con, ngây thơ, hiếu động vừa xchwngx chạc, đàng hoàng

+ Gan góc, căm thù giặc, xung phong ra trận, trực tiếp cầm súng trả thù cho ba má.

So với thế hệ đi trước, thế hệ trẻ vừa kế thừa lại vừa phát huy :

+ Cả hai chị em Chiến, Việt cùng lên đường nập ngũ, lập chiến công

+ Chính truyền thống gia đình tạo them sức mạnh cho thế hệ trẻ tiếp bước cha anh, giống như một dòng sông chảy không bao giờ ngừng.

3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

– Sử dụng các chi tiết vừa cụ thể, chân thực, sống động vừa khái quát cô đọng khi miêu tả chân dung, tính cách 2 chị em Việt.

– Ngôn ngữ bình dị của cuộc sống làm nổi bật cá tính nhân vật

III. Kết bài

– Khẳng định ý nghĩa truyền thống gia đình, truyền thống yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

– Để tạo nên dòng sông truyền thống ấy thì mỗi thành viên trong gia đình phải có ý thức, trách nhiệm ghi và lưu vào đó những chiến công bằng chính suy nghĩ, hành động cụ thể của mình.

Chọn tập
Bình luận