Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của những dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

1. Đề tài con sông đã trở thành quen thuộc và gợi cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ

2. Trong Ai đã đặt tên cho dòng sông:

– Dòng sông được nhìn từ nhiều góc độ

– Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng khai thác sự trữ tình và tạo ra những khám phá mới về sông Hương so với những người đi trước

+ Con sông lặg lẽ trầm mặc, mang vẻ đẹp đằm thắm trí tuệ

+ Con sông của lịch sử văn hoá

+ Con sông gắn với đời sống của con người

+ Con sông được nhìn từ góc độ của tình yêu

3. Trong Người lái đò sông Đà

– Chọn sông đà để viết thể hiện một cái ngông của Nguyễn Tuân

– Nguyễn Tuân đã thể hiện nét êm dịu của sông đà đến mức độ tuyệt đối

+ Sông như mái tóc ng thiếu nữ

+ Màu nước sông

+ Bờ sông tĩnh lặng xoá mọi khoảng cách không và thời gian

4. Tuy vậy 2 con sông còn được tác giả nhìn dưới một góc độ khác( viết gọn ý này)

5. Luận

– Tuy cùng khai thác hai mặt của các dòng sông nhưng cảm hứng chủ đạo của 2 bài khác nhau và khẳng định hai tài năng cá tình sáng tạo khác nhau

– Nhờ những tác phẩm văn chương như vậy chúng ta càng hiểu thêm về vẻ đẹp thiên nhiên đất nước

– Khái quát vai trò của văn chương trong đời sống đồng thời đặt ra yêu cầu sáng tạo cho nhà văn

DÀN Ý

1. Đề tài con sông đã trở thành quen thuộc và gợi cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ

2. Trong Ai đã đặt tên cho dòng sông:

– Dòng sông được nhìn từ nhiều góc độ

– Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng khai thác sự trữ tình và tạo ra những khám phá mới về sông Hương so với những người đi trước

+ Con sông lặg lẽ trầm mặc, mang vẻ đẹp đằm thắm trí tuệ

+ Con sông của lịch sử văn hoá

+ Con sông gắn với đời sống của con người

+ Con sông được nhìn từ góc độ của tình yêu

3. Trong Người lái đò sông Đà

– Chọn sông đà để viết thể hiện một cái ngông của Nguyễn Tuân

– Nguyễn Tuân đã thể hiện nét êm dịu của sông đà đến mức độ tuyệt đối

+ Sông như mái tóc ng thiếu nữ

+ Màu nước sông

+ Bờ sông tĩnh lặng xoá mọi khoảng cách không và thời gian

4. Tuy vậy 2 con sông còn được tác giả nhìn dưới một góc độ khác( viết gọn ý này)

5. Luận

– Tuy cùng khai thác hai mặt của các dòng sông nhưng cảm hứng chủ đạo của 2 bài khác nhau và khẳng định hai tài năng cá tình sáng tạo khác nhau

– Nhờ những tác phẩm văn chương như vậy chúng ta càng hiểu thêm về vẻ đẹp thiên nhiên đất nước

– Khái quát vai trò của văn chương trong đời sống đồng thời đặt ra yêu cầu sáng tạo cho nhà văn

Chọn tập
Bình luận