1. Cắt nghĩa câu nói của Gorky:
“Thế nào là trí tuệ, thế nào là “trí tuệ” của mình.
– Tầm quan trọng của tri thức đối với một con người ” nếu cả đời nghe theo lời người khác, rập khuôn sáo rỗng, không biết suy nghĩ thì sẽ trở nên lạc hậu, chậm tiến với xã hội”
.- Một trí thức không thật rút cuộc sẽ không làm được điều gì (vì không có khả năng vận dụng tri thức đó vào thực tế)
.- Trích dẫn một câu nói khác: “Tri thức thực sự tạo nên qua một quá trình tìm tòi và học hỏi, không pahỉ ghi nhớ”. Tri thưc phải được tạo thành từ quá trình phấn đấu rèn luyện của mình mới quan trọng. rập khuiôn của nòi khác, sẽ tạo nên những “con vẹt” không có kảh năng tư duy
Từ đó rút ra
2. Biểu hiện:
Với học sinh (biểu hiện hẹp):
Bạn nghĩ thế nào về các kiểu học vẹt, học “tụng” từ sách mà không chịu hiểu, học xong là lập tức quên.
– Bạn nghĩ thê nào về các lò dạy chỉ nhồi kiến thức của các thầy cho học sinh một cách máy móc (có thể họ sẽ làm bài được điểm cao, những sau điểm cao đó, học có gì để tiếp tục sống ?)
– Bạn nghĩ thế nào vê hiện tương quay cóp bài, gian lận, mua điểm, chạy điểm, điều đó gây ra tác hại gì (tạo ra những con ngươi vô dụng về mọi mặt, trong khi những người có tri thức thực sự lại bị đẩy ra ngoài để nhường chỗ cho họ)
……………
Với xã hội:
– Xã hội được tạo nên nhờ suy nghĩ để tìm đến với cái tốt hơn, cao đẹp hơn. Nếu người ta chỉ chăm chăm rập khuôn theo một cái mẫu có sẵn (vay mượn tri thức), sẽ không bao giờ tồn tại sự phát triển.
– Một xã hội được tạo nên từ những con ngưưoì vay mượn tri thức, sẽ trở thành một xã hội của những con người ngu ***, không biết vận dụng kiến thức (hay không có kiến thức). Xã hội đó chắc chắn sẽ thụt lùi)
3. Phân tích:
– Có nhiều người nói: “học kiểu gì cũng được, miễn sao được giàu có”. Bạn ó đồng tình không (Sự giàu có ấy có bền vững không, có phải do chính họ tạo ra không, có thể được duy trì không)
– Suy nghĩ vê hiện trạng “học chỉ để thi” của học sinh ngày nay (cái nhìn thiển cận, hẹp hòi). Từ đó nhìn nhận bao quát về tình trạng giáo dục hiện nay. Bạn có suy nghĩ gì.
Từ những ý trên, rút ra:
Câu nói của gorky có còn đúng nữa không (so sánh thời đại nhà văn đã sống với thời đại ngày nay, có những điểm gì còn, và sẽ mãi mãi tồn tại)
4. Phương hướng:
– Bạn có phương hướng gì để nâng cao nhận thức của chúng ta về “một trí tuệ chân chính”
– Bạn có suy nghĩ thế nào về phương pháp học của mình.