Ý chính trong bài:
Tiếng hát con tàu gắn liền với 1 sự kiện kinh tế xã hội,đó là cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xậy dựng Tây bắc.Nhưng sự kiện ấy chỉ là 1 gợi ý,một điểm xuất phát để tâm hồn nhà thơ “cất cánh”.Tác giả viết “Bài Con tài Tây bắc được viết ra từ một tâm trạng, hồi ấy tôi yếu,ko đi đâu được và tôi lại đặt câu hỏi: Nếu mình không đi đuợc thì sao? Tôi đã tìm 1 cách để tự yên lòng:
Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc
Khi lòng ta đã hoá những con tàu
Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát
Tâm hồn ta là Tây Bắc ,chứ còn đâu
….
Nói như thế thôi nhưng trong lòng rất day dứt. Lúc này cảm thấy như cuộc sống của mình chật hẹp,bé nhỏ nếu không hòa được với cuộc đời chung”.Như vậy,khát vọng bên tỏng tâm hồn đã bắt gặp thực tế sôi động của “Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát”,hay nói đúng hơn.khát vọng thoát khỏi sự chật hẹp,bé nhỏ để đến với nhứng chân trời rộng lớn là nỗi trăn trở thường trực.là niềm thao thức,thúc giục không nguôi.Hoàn cảnh tâm trạng ấy đã chi phối toàn bộ mạch cảm xúc và giọng điệu bài thơ với 2 hành trình:”Trở về với nhân dân,đất nước,cuộc đời rộng lớn và trở vè với ngọn nguồn của sáng tạo nghệ thuật.