Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Anh/ chị có nhận xét gì về nhạc tính trong bài “đàn ghi ta của lorca”, tác giả Thanh Thảo

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Đầu tiên khi bắt gặp câu hỏi này mình đã không biết nhạc tính là gì .Sau khi tìm hiểu và hỏi mọi người thì được trả lời là nó là “tính chất âm nhạc “, lại mới đây mình bắt gặp một bài viết giải thích khá cặn kẽ về khái niệm này nhưng lại viết nghiêng về lĩnh vực âm nhạc

Thơ luôn chứa trong nó một thứ nhạc tính riêng. Nhạc tính phong phú hay nghèo nàn thuờng tùy thuộc vào ÂM và THANH giàu hay nghèo.

Thơ khác với lời nhạc về âm điệu và cấu trúc. Thơ tự nó có thể đã là lời nhạc, nhưng lời nhạc không nhất thiết phải có cấu trúc của thơ như ta đã biết đẻ ccaaua tạo nên nhạc tinh(nhạc điêu hay tính nhạc ) trong bài thơ cần dựu trên

* cách phối âm

Nguyên âm mở : a, o, ô, ơ…(trong âm nhạc ddc gọi là âm giàu)

Nguyên âm khép: i, e, ê, o e… (… nghèo)

* phối thanh

2. THANH: Có 6 thanh: Ngang, Huyền, Sắc, Nặng, Hỏi, Ngã.

• Thanh bằng : gồm có thanh ngang (không dấu) và thanh huyền (), thuờng để diễn tả sự nhẹ nhàng, mênh mang, bao la…

• Thanh trắc : gồm có sắc (/), hỏi (?), ngã (~), nặng (.), thuờng để diễn tả sự linh động, sắc bén, chất ngất, thống thiết, bi thảm…

Thơ có nhạc tính do đó nó luôn luôn có nhạc điệu .

Nhạc điệu trong bài thơ thể hiện ở sóng và sự lặp lại .Cũng như âm nhạc thơ ca cũng mạng nhạc điệu lên xuống như những đợt sóng ,khi lên đến cao điểm thì giòng nhạc sẽ được cân bằng với những dòng xuống thấp ,sự lặp lại nhấn mạnh những j in dấu trong não bộ chúng ta, trở lại bài thơ đàn ghi ta của lorca .ta thấy bài thơ được viết như là một bản đàn, lỜI THƠ NHƯ LÀ LỜI MÔ phỏng âm thanh của tiếng đàn Mở đầu bài thơ là âm thanh “lila lila”,tiếp theo là âm điệu từng khổ thơ như những khúc ca và kết thúc lại là âm thanh lila lila.BÀi thơ sáng tạo nhạc điêu thơ bằng âm điệu cảm xúc không phụ thuộc vào vần luật ,những cảm nhận của Thanh thảo tựa như cảm nhận của fiawcs mơ ,không cần một sự tương đương với hiện thực .trong thi phảm đàn ghi ta của lorca ,tác giả tạo nên tính nhạc bằng cach sử sụng nhiều điệp ngư ,điệp kiểu câu với vần điệu tạo ra nhịp điêu dào dạt

những tiếng đang bọt nước

tiếng ghi ta lá xanh biết mấy

tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan

tiếng ghi ta ròng ròng

máu chảy

những điệp khúc tạo nên âm nhạc bằng hình ảnh”bọt nước;tròn bọt nước vỡ tan .ròng ròng,máu chảy” bằng phép chuyển dổi cảm giác màu sắc”nâu ,lá xanh biết mấy” . những hình ảnh tuợng trưng”tây ban nha áo choàng đỏ gắt ,áo choàng bê bết đỏ ,giọt nước mắt vầng trăng,đường chỉ tây đã đứt ” ,điệp ngữ…tả hơi thơ dạt dào cảm xúc ,tả tiếng đàn thơ phong phú

Những vần chân “ấy. mấy, chảy”với nguyên âm mở tạo âm điệu day dứt vang vọng cảm xúc đau đớn

Nhạc tính trong bài thơ thể hiện bằng cách sử dụng các dong thơ liền mạch và khổ thơ như là ca khúc .ta thấy trước mỗi dòng thơ tác giả đều không viết hoa chữ cái đầu câu tựa như lời ca cứ nối tiếp lên xuống như những nhịp sóng không bao giờ đứt đoạn nhạc tính trong bàithơ còn được gợi lên với âm thanh mở đầu là “li la li la” và đóng lại bài thơ cũng là âm thanh “li la li la” như tiếng đàn thơ lorca vẫn cứ ngân nga ,tâm hồn thơ lorca vẫn nở những đoá hoa xứ tây ban nha thơm ngát cho đời …

Đầu tiên khi bắt gặp câu hỏi này mình đã không biết nhạc tính là gì .Sau khi tìm hiểu và hỏi mọi người thì được trả lời là nó là “tính chất âm nhạc “, lại mới đây mình bắt gặp một bài viết giải thích khá cặn kẽ về khái niệm này nhưng lại viết nghiêng về lĩnh vực âm nhạc

Thơ luôn chứa trong nó một thứ nhạc tính riêng. Nhạc tính phong phú hay nghèo nàn thuờng tùy thuộc vào ÂM và THANH giàu hay nghèo.

Thơ khác với lời nhạc về âm điệu và cấu trúc. Thơ tự nó có thể đã là lời nhạc, nhưng lời nhạc không nhất thiết phải có cấu trúc của thơ như ta đã biết đẻ ccaaua tạo nên nhạc tinh(nhạc điêu hay tính nhạc ) trong bài thơ cần dựu trên

* cách phối âm

Nguyên âm mở : a, o, ô, ơ…(trong âm nhạc ddc gọi là âm giàu)

Nguyên âm khép: i, e, ê, o e… (… nghèo)

* phối thanh

2. THANH: Có 6 thanh: Ngang, Huyền, Sắc, Nặng, Hỏi, Ngã.

• Thanh bằng : gồm có thanh ngang (không dấu) và thanh huyền (), thuờng để diễn tả sự nhẹ nhàng, mênh mang, bao la…

• Thanh trắc : gồm có sắc (/), hỏi (?), ngã (~), nặng (.), thuờng để diễn tả sự linh động, sắc bén, chất ngất, thống thiết, bi thảm…

Thơ có nhạc tính do đó nó luôn luôn có nhạc điệu .

Nhạc điệu trong bài thơ thể hiện ở sóng và sự lặp lại .Cũng như âm nhạc thơ ca cũng mạng nhạc điệu lên xuống như những đợt sóng ,khi lên đến cao điểm thì giòng nhạc sẽ được cân bằng với những dòng xuống thấp ,sự lặp lại nhấn mạnh những j in dấu trong não bộ chúng ta, trở lại bài thơ đàn ghi ta của lorca .ta thấy bài thơ được viết như là một bản đàn, lỜI THƠ NHƯ LÀ LỜI MÔ phỏng âm thanh của tiếng đàn Mở đầu bài thơ là âm thanh “lila lila”,tiếp theo là âm điệu từng khổ thơ như những khúc ca và kết thúc lại là âm thanh lila lila.BÀi thơ sáng tạo nhạc điêu thơ bằng âm điệu cảm xúc không phụ thuộc vào vần luật ,những cảm nhận của Thanh thảo tựa như cảm nhận của fiawcs mơ ,không cần một sự tương đương với hiện thực .trong thi phảm đàn ghi ta của lorca ,tác giả tạo nên tính nhạc bằng cach sử sụng nhiều điệp ngư ,điệp kiểu câu với vần điệu tạo ra nhịp điêu dào dạt

những tiếng đang bọt nước

tiếng ghi ta lá xanh biết mấy

tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan

tiếng ghi ta ròng ròng

máu chảy

những điệp khúc tạo nên âm nhạc bằng hình ảnh”bọt nước;tròn bọt nước vỡ tan .ròng ròng,máu chảy” bằng phép chuyển dổi cảm giác màu sắc”nâu ,lá xanh biết mấy” . những hình ảnh tuợng trưng”tây ban nha áo choàng đỏ gắt ,áo choàng bê bết đỏ ,giọt nước mắt vầng trăng,đường chỉ tây đã đứt ” ,điệp ngữ…tả hơi thơ dạt dào cảm xúc ,tả tiếng đàn thơ phong phú

Những vần chân “ấy. mấy, chảy”với nguyên âm mở tạo âm điệu day dứt vang vọng cảm xúc đau đớn

Nhạc tính trong bài thơ thể hiện bằng cách sử dụng các dong thơ liền mạch và khổ thơ như là ca khúc .ta thấy trước mỗi dòng thơ tác giả đều không viết hoa chữ cái đầu câu tựa như lời ca cứ nối tiếp lên xuống như những nhịp sóng không bao giờ đứt đoạn nhạc tính trong bàithơ còn được gợi lên với âm thanh mở đầu là “li la li la” và đóng lại bài thơ cũng là âm thanh “li la li la” như tiếng đàn thơ lorca vẫn cứ ngân nga ,tâm hồn thơ lorca vẫn nở những đoá hoa xứ tây ban nha thơm ngát cho đời …

Chọn tập
Bình luận