Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Phân tích bài thơ “Sóng” của tác giả Xuân Quỳnh

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Hướng phân tích bài thơ:

1. Phân tích theo dòng cảm xúc chủ đạo, “bổ dọc” bài thơ

_Khát vọng tình yêu vượt qua những bó buộc:

+ Thông qua hình tượng SÓng, Xuân Quỳnh đã bày tỏ ước vọng tha thiết muốn vượt qua cái tầm thường, chật hẹp của thế giới hiện thực để giương buồm xuôi theo ngọn sóng đi đến những hoaì vọng xa xôi. Dòng sông của tình yêu, dòng sông của cuộc dời không đủ ,mênh mang để chứa lấy trọn vẹn một hồin thơ đã rộng mở để chờ sẵn một tình yêu chân thực. Vì thế nên, nhà thơ dã thốt lên:

“Sông không hiểu nổi mình/ sóng tìm ra tận bể”

+ cái tài của Xuân Quỳnh chính là nói lên được những băn khoăn khó hiểu, cắt nghĩa được nó, mô tả nó, mà không có vẻ gắng gượng. Người thiếu nữ bồi hồi bên biển sóng với những ước mơ muốn được yêu và yeu, nhưng vẫn không hiểu nổi tình yêu, như ngọn sóng lên từ một nơi xa xăm vô định:

Em nghĩ về biển lớn/ Từ nơi nào sóng lên…

+ trong thế giới mong ước đó sẽ không chia ra phương hướng, thời gian, ở đó chỉ có “phương anh” và “phương em”, như tình yêu luôn hướng về nhau trọn vẹn:

“Dãu xuôi về phương Bắc

Dẫu ngược về phương Nam…)

_ Khát vọng hiến dâng:

+ ước vọng cao đẹp của một tình yêu tha thiết, nồng nàn, vị tha, và giàu dức hi sinh, được tan ra thành trăm con sóng để lênh đênh, vỗ về trên biển cả tình yêu suốt vạn năm trần thế. ước mơ đó đã nảy nở trong một tình yeu, một hồn thơ luôn canh cánh noõi sợ thời gian sẽ cướp mất đi tình cảm, muốn được sống mãi trong một thế giới không thực, để mãi mãi hiến dâng.

(…)

_ Hình tượng sóng:

Hình tượng dữ dôi và dịu êm, ồn ào và lặng lẽ chính là hai câu hay nhất nói được lên cái thất thường, cái khó hiểu của nỗi lòng người phụ nữ khi yêu. Soi vào sóng, nhà thơ đã bộc bách nỗi lòng mình, đã nói thay cho tâm trạng của những người đang, đã và sẽ còn yêu trên trái đất. Chính vì vậy, mà sau này, dù nhiều đổi thay, người ta vẫn sẽ còn đọc, còn yêu, và còn say mê với hình tượng Sóng trong Xuân Quỳnh. Cái dữ dội của con sóng và cái mênh mang của biển khơi đã là một nguồn cảm xúc thơ vô tận cho một tâm hồn luôn băn khoăn về cội nguồn của tình ái. Câu hỏi đó, như Xuân Diệu, Xuân Quỳnh và nhiều nàh thơ đi sau cũng đã từng gaỉi thích, nhưng không almf sao cắt nghĩa; cũng như những con sóng không biết từ đâu mà bắt đầu.

2. Bổ ngang bài thơ, phân tích theo bố cục:

Bài thơ có 3 phần: Phần 1 (Khổ 1,2): Hình tượng sóng – biểu tượng tình yêu của người phụ nữ

– Phần 2 ( Khổ 3->8) : Những đặc điểm của tình yêu

– Phần 3 (còn lại): Ý nghĩa cao đẹp của tình yêu –Khát vọng tình yêu vĩnh hằng

Hướng phân tích bài thơ:

1. Phân tích theo dòng cảm xúc chủ đạo, “bổ dọc” bài thơ

_Khát vọng tình yêu vượt qua những bó buộc:

+ Thông qua hình tượng SÓng, Xuân Quỳnh đã bày tỏ ước vọng tha thiết muốn vượt qua cái tầm thường, chật hẹp của thế giới hiện thực để giương buồm xuôi theo ngọn sóng đi đến những hoaì vọng xa xôi. Dòng sông của tình yêu, dòng sông của cuộc dời không đủ ,mênh mang để chứa lấy trọn vẹn một hồin thơ đã rộng mở để chờ sẵn một tình yêu chân thực. Vì thế nên, nhà thơ dã thốt lên:

“Sông không hiểu nổi mình/ sóng tìm ra tận bể”

+ cái tài của Xuân Quỳnh chính là nói lên được những băn khoăn khó hiểu, cắt nghĩa được nó, mô tả nó, mà không có vẻ gắng gượng. Người thiếu nữ bồi hồi bên biển sóng với những ước mơ muốn được yêu và yeu, nhưng vẫn không hiểu nổi tình yêu, như ngọn sóng lên từ một nơi xa xăm vô định:

Em nghĩ về biển lớn/ Từ nơi nào sóng lên…

+ trong thế giới mong ước đó sẽ không chia ra phương hướng, thời gian, ở đó chỉ có “phương anh” và “phương em”, như tình yêu luôn hướng về nhau trọn vẹn:

“Dãu xuôi về phương Bắc

Dẫu ngược về phương Nam…)

_ Khát vọng hiến dâng:

+ ước vọng cao đẹp của một tình yêu tha thiết, nồng nàn, vị tha, và giàu dức hi sinh, được tan ra thành trăm con sóng để lênh đênh, vỗ về trên biển cả tình yêu suốt vạn năm trần thế. ước mơ đó đã nảy nở trong một tình yeu, một hồn thơ luôn canh cánh noõi sợ thời gian sẽ cướp mất đi tình cảm, muốn được sống mãi trong một thế giới không thực, để mãi mãi hiến dâng.

(…)

_ Hình tượng sóng:

Hình tượng dữ dôi và dịu êm, ồn ào và lặng lẽ chính là hai câu hay nhất nói được lên cái thất thường, cái khó hiểu của nỗi lòng người phụ nữ khi yêu. Soi vào sóng, nhà thơ đã bộc bách nỗi lòng mình, đã nói thay cho tâm trạng của những người đang, đã và sẽ còn yêu trên trái đất. Chính vì vậy, mà sau này, dù nhiều đổi thay, người ta vẫn sẽ còn đọc, còn yêu, và còn say mê với hình tượng Sóng trong Xuân Quỳnh. Cái dữ dội của con sóng và cái mênh mang của biển khơi đã là một nguồn cảm xúc thơ vô tận cho một tâm hồn luôn băn khoăn về cội nguồn của tình ái. Câu hỏi đó, như Xuân Diệu, Xuân Quỳnh và nhiều nàh thơ đi sau cũng đã từng gaỉi thích, nhưng không almf sao cắt nghĩa; cũng như những con sóng không biết từ đâu mà bắt đầu.

2. Bổ ngang bài thơ, phân tích theo bố cục:

Bài thơ có 3 phần: Phần 1 (Khổ 1,2): Hình tượng sóng – biểu tượng tình yêu của người phụ nữ

– Phần 2 ( Khổ 3->8) : Những đặc điểm của tình yêu

– Phần 3 (còn lại): Ý nghĩa cao đẹp của tình yêu –Khát vọng tình yêu vĩnh hằng

Chọn tập
Bình luận