Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm. Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản

Văn Mẫu Lớp 12

Phân tích nghệ thuật và tính sử thi trong tác phẩm rừng xà nu, tác Nguyễn Trung Thành

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Ý chính trong bài:

– Chủ đề mà tác phẩm đặt ra là vấn đề mang ý nghĩa sinh tử đối với Cách mạng miền Nam lúc đó, điều này được thể hiện qua câu nói mang kinh nghiệm xương máu của cụ Mết: “chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”. Điều đó đã trở thành 1 chân lý tất yếu: phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.

– Cuộc đời đầy bi tráng, oanh liệt của nhân vật chính đại diện cho cả một cộng đồng: nhân vật T’ nú (cái này đọc thêm trong tác phẩm để hiểu hơn)

– Bức trang thiên nhiên được miêu để tả tạo nên 1 nền cảnh hùng vĩ, hoành tráng cho bối cảnh của câu chuyện được diễn ra (rừng xà nu bạt ngàn ở đầu và kết chuyện).

– Giọng điệu, ngôn ngữ, hình ảnh đều rất trang trọng, giàu âm hưởng, có sức ngân vang (nó tạo nên ko khí trang nghiêm, đậm chất sử thi cho tác phẩm).

Ý chính trong bài:

– Chủ đề mà tác phẩm đặt ra là vấn đề mang ý nghĩa sinh tử đối với Cách mạng miền Nam lúc đó, điều này được thể hiện qua câu nói mang kinh nghiệm xương máu của cụ Mết: “chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”. Điều đó đã trở thành 1 chân lý tất yếu: phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.

– Cuộc đời đầy bi tráng, oanh liệt của nhân vật chính đại diện cho cả một cộng đồng: nhân vật T’ nú (cái này đọc thêm trong tác phẩm để hiểu hơn)

– Bức trang thiên nhiên được miêu để tả tạo nên 1 nền cảnh hùng vĩ, hoành tráng cho bối cảnh của câu chuyện được diễn ra (rừng xà nu bạt ngàn ở đầu và kết chuyện).

– Giọng điệu, ngôn ngữ, hình ảnh đều rất trang trọng, giàu âm hưởng, có sức ngân vang (nó tạo nên ko khí trang nghiêm, đậm chất sử thi cho tác phẩm).

Chọn tập
Bình luận