Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Phân tích và nêu ý nghĩa hình tượng rừng xa nu trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

I. Mở bài:

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

– Giới thiệu hình tượng cây xà nu: Giàu ý nghĩa thẩm mĩ, giàu ý nghĩa nhân sinh.

II. Thân bài:

Phân tích hình tượng cây xà nu

1. Cây xà nu là một hình tượng nghệ thuật đặc sắc đóng vai trò chủ đạo trong tác phẩm tạo nên chất sử thi, làm nên linh hồn cho tác phẩm.

2. Hình tượng cây xà nu xuyên suốt trong tác phẩm, gắn bó với cuộc sống và sinh hoạt của người dân làng Xô-man 

– Cây xà nu được miêu tả từ nhiều góc độ khác nhau mang lai hiệu quả thẩm mĩ đặc biệt.

– Cây xà nu được tái hiện theo kết cấu trùng điệp từ đầu đến cuối tác phẩm

– Cây xà nu có mặt, tham dự vào những sự kiện quan trọng trong cuộc sống người dân làng Xô-man.

3. Cây xà nu trở thành nhân chứng lich sử về tội ác chiến tranh, chứng kiến sự giác ngộ, hi sinh thầm lặng của người dân làng Xô man

4. Cây xà nu là tượng trưng cho cuộc sống và phẩm chát người dân Xô man nói riêng người Tây Nguyên nói chung: giàu khát vọng tự do với phảm chất anh hùng và sức sống mãnh liệt.

=> Cây xà nu được đặt trong sự đối sánh với con người gợi lên liên tưởng về đời sống, số phận và phẩm chát của họ

+ Bên cạnh một cây xà nu mới ngã gục có một cây mới mọc xanh rờn…

+ Có những cây xà nu cành lá xum xuê…ưỡn tấm ngực lớn che chở cho xóm làng.

III. Kết luận:

– Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu trong khi mô tả cây xà nu giống như một ẩn dụ về con người => Thiên nhiên hòa hợp với con người.

– Hình tương cây xà nu mang nhiều ý nghĩa thẩm mĩ, đặc sắc, trở thành linh hồn của tác phẩm. linh hồn của người dân Tây Nguyên.

DÀN Ý

I. Mở bài:

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

– Giới thiệu hình tượng cây xà nu: Giàu ý nghĩa thẩm mĩ, giàu ý nghĩa nhân sinh.

II. Thân bài:

Phân tích hình tượng cây xà nu

1. Cây xà nu là một hình tượng nghệ thuật đặc sắc đóng vai trò chủ đạo trong tác phẩm tạo nên chất sử thi, làm nên linh hồn cho tác phẩm.

2. Hình tượng cây xà nu xuyên suốt trong tác phẩm, gắn bó với cuộc sống và sinh hoạt của người dân làng Xô-man 

– Cây xà nu được miêu tả từ nhiều góc độ khác nhau mang lai hiệu quả thẩm mĩ đặc biệt.

– Cây xà nu được tái hiện theo kết cấu trùng điệp từ đầu đến cuối tác phẩm

– Cây xà nu có mặt, tham dự vào những sự kiện quan trọng trong cuộc sống người dân làng Xô-man.

3. Cây xà nu trở thành nhân chứng lich sử về tội ác chiến tranh, chứng kiến sự giác ngộ, hi sinh thầm lặng của người dân làng Xô man

4. Cây xà nu là tượng trưng cho cuộc sống và phẩm chát người dân Xô man nói riêng người Tây Nguyên nói chung: giàu khát vọng tự do với phảm chất anh hùng và sức sống mãnh liệt.

=> Cây xà nu được đặt trong sự đối sánh với con người gợi lên liên tưởng về đời sống, số phận và phẩm chát của họ

+ Bên cạnh một cây xà nu mới ngã gục có một cây mới mọc xanh rờn…

+ Có những cây xà nu cành lá xum xuê…ưỡn tấm ngực lớn che chở cho xóm làng.

III. Kết luận:

– Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu trong khi mô tả cây xà nu giống như một ẩn dụ về con người => Thiên nhiên hòa hợp với con người.

– Hình tương cây xà nu mang nhiều ý nghĩa thẩm mĩ, đặc sắc, trở thành linh hồn của tác phẩm. linh hồn của người dân Tây Nguyên.

Chọn tập
Bình luận