1. Mở bài:
Cách 1: Giới thiệu tác phẩm “Vũ trung tùy bút” của Phạm Đình Hổ–> đoạn trích
Cách 2: Nhận xét tình hình xã hội thời Lê Trịnh suy tàn
2. Thân bài:
– Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh: bộ mặt giới cầm quyền phong kiến thời Lê – Trịnh được kể lại một cách sinh động, chân thực
+ Những thú xa hoa của chúa Trịnh Sâm: thú chơi phong lưu, sính đàn ca nhã nhạc,tốn kém, tìm thu vật “phụng thủ” thực chất là cướp đoạt của quý trong thiên hạ về tô điểm nơi ở của chúa
Ngôn ngữ miêu tả tỉ mỉ, chi tiết, khách quan, giúp người đọc hình dung đầy đủ, thuyết phục (có dẫn chứng trong SGK, đoạn mô tả cuộc dạo chơi của chúa)
+ Cảnh trong phủ chúa là cảnh thực nhưng gợi lên một cái gì ghê rrợn(dẫn chứng)–> “kẻ thức giả..”, mượn lời kẻ thức giả để khẳng định sự suy vong tất yếu.
–> “Thượng bất chính, hạ tắc loạn”. Bọn cận thần “nhờ gió bẻ măng”: giúp chúa đắc lực trong việc bày ra các trò ăn chơi hưởng lạc nên được chúa tin yêu –> cậy thế hà hiếp, cướp bóc dân lành , thủ đoạn: vừa ăn cướp, vừa la làng, vừa được ních đầy túi tham, vừa được tiếng là mẫn cán trong việc nhà chúa (dẫn chứng đoạn bọn quan lại tìm cách thu vật phụng thủ, hay đoạn vận chuyển cây cổ thụ phải đến 10 cơ binh…)
=> Cảm nhận về bộ mặt xấu xa, chỉ biết ăn chơi trên mồ hôi nước mắt của nhân dân–> thái độ: bất bình.
+Tình cảnh khốn khổ của nhân dân: ghi lại câu chuyện xảy ra trong GĐ mình–> thuyết phục
=> Thái độ bất bình của nhà văn qua giọng kể + suy nghĩ bản thân (căm phẫn trước lũ vua quan chỉ biết ăn chơi hưởng lạc, xót thương, đồng cảm với nhân dân)
3. Kết bài: cảm nhận chung.