Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Phân tích vẻ đẹp của Sông Đà và sông Hương từ đó làm nổi bật văn phong của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

1.Mở bài

– Giới thiệu tác giả,tác phẩm

– Nêu được vấn đề cần nghị luận

2.Thân bài

a. Cảm nhận về vẻ đẹp của Sông Hương

– Dòng sông hiện lên với hai vẻ đẹp : nữ tính- văn hóa

– Dòng sông mang vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên đánh thức con người tình yêu quê hương xứ sở

– Vận dụng tri thức chiều sâu lịch sử,văn hoá

+ Sông Hương ở thượng nguồn

+ Sông Hương khi xuôi về Châu thổ

+ Vẻ đẹp văn hóa của dòng sông

+ Sông Hương – dòng sông của lịch sử

b. Cảm nhận về vẻ đẹp của con sông Đà

– Mở đầu thiên tùy bút ,trích dẫn câu thơ của nhà thơ cách mạng Ba Lan “Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông” : Ca ngợi vẻ đẹp trữ tình của dòng sông

– Trích dẫn câu thơ Nguyễn Quang Bích khẳng định sự độc đáo,lạ hóa của dòng sông

– Qua diện mạo và tính cách

+ Hung bạo ( 5 dẫn chứng) Cảnh đá bờ sông,quãng mặt ghềnh Hát Loong,Cái hút nước,tiếng thác nước,chân trời đá

+ Trữ tình:

Nhìn trên cao ,Sông Đà giống như sợi dây thừng ngoằn nghèo đang trải ra trên đại dương ~> gợi ra nét duyên dáng mềm mại khác hẳn với cách nhìn sông Đà như một con thủy quái khổng lồ “hằng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc”

Con sông Đà xuất hiện với hình dáng mềm mại của một dòng sông đang lượn lách quãng núi đồi “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình,đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói núi mèo đốt nương xuân”~> Câu văn co duỗi nhịp nhàng ,âm điệu uyển chuyển,hình ảnh gợi cảm như thú nhận với chính mình về nỗi đắm say,phải lòng trước vẻ đẹp duyên dáng thơ mộng của sông Đà.Câu văn so sánh độc đáo gợi con sông với áng tóc của thiếu nữ Tây Bắc mang nét đẹp kiều diễm duyên dáng

Sông Đà quyến rũ bởi màu sắc khác nhau: nước sông biến đổi theo mùa trong năm,mỗi mùa có vẻ đẹp hấp dẫn riêng.Có lẽ đây là dòng sông duy nhất biết đỏ mặt mỗi độ thu về,mùa xuân nước trong trẻo lấp lánh khác màu xanh canh hến của sông Lô,sông Gâm ~> Đó là 2 bộ xiêm y lộng lẫy của Đà giang

Bờ sông Đà hoang dại như đôi bờ tiền sử, bờ sông hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích ngày xưa…

Sông Đà mang dáng vẻ của một cố nhân” Đi rừng dài ngày rồi bắt ra Sông Đà nó đằm đằm âm ấm như gặp lại cố nhân”

Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà đều đẹp một cách đặc biệt….

Thỉnh thoảng trên sông những đàn cá dầm xanh, cá anh vũ quẫy mình vọt lên mặt nước bụng trắng như bạc rơi thoi.

Sông Đà còn mạng vẻ đẹp rất cổ điển của Đường Thi ” Yên hoa tam nguyệt”. Vẻ đẹp của truyện thần thoại” Sơn tinh Thuỷ tinh” …

Sông Đà còn là dòng sông có lối sống tình nghĩa thủy chung

~ Đối với thiên nhiên Tây Bắc: dù chảy về xuôi nhưng sông Đà vẫn lững lờ như nhớ thương những hòn đá ở thượng nguồn

~ Trong quan hệ với người xuôi : con sông Đà như lắng nghe những giọng êm êm của người xuôi

– Những cố gắng của con người cũng giúp Sông Đà có thêm vẻ đẹp thơ mộng trữ tình: Hình ảnh những con thuyền đuôi én cắt hình dây cổ điển cùng tiếng hát của cô lái đò trở gạo,tiếng hát từ bên bờ gửi xuống…hòa quyện ngân nga suốt dọc sông

~ Sông Đà có đời sống tâm hồn phong phú,bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca.Chính Tản Đà cũng lấy tên dòng sông làm bút danh

c. Cảm nhận văn phong của hai tác giả

Nét đặc sắc trong văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường

– Tác giả đã soi bóng tâm hồn mình với tình yêu say đắm lắng sâu ,niềm tự hào tha thiết về quê hương xứ sở khiến dòng sông trở nên lung linh huyền ảo ,đa dạng như đời sống tâm hồn con người

– Bài viết thể hiện sự lịch lãm của một nhà văn đã gắn bó trọn đời với Huế: sức liên tưởng kì diệu,sự hiểu biết phong phú sâu sắc về kiến thức địa lí lịch sử,văn hoá nghệ thuật ~> Cái tôi tài hoa am hiểu một cách tường tận trên nhiều lĩnh vực

– Ngôn ngữ trong sáng,uyển chuyển,giàu hình ảnh ,chất thơ sử dụng nhiều phép tu từ: so sánh,nhân hóa,ẩn dụ

Nét đặc sắc trong văn phong của Nguyễn Tuân

– Ông viết văn trước hết là để khẳng định mình,cá tính độc đáo không giống ai

– Vốn am hiểu trải rộng ở nhiều lĩnh vực :Giao thông,điện ảnh,địa lí,xây dựng,lịch sử,thể thao,quân sự

– Luôn quan sát,khám phá sự vật ở phương diện văn hóa thẩm mĩ.Dưới con mắt của Nguyễn Tuân,những ai tỏ ra điêu luyện trong nghề nghiệp của mình đều là những người nghệ sĩ

– Là nhà văn không chấp nhận những gì tầm thường nhạt nhẽo,ngòi bút của ông luô hướng tới những ái khác thường,phi thường để gây cảm giác mạnh ~> Cách “thay đổi thực đơn cho giác quan “

– Đỉnh cao của nghệ thuật không bao giờ tỏ ra hời hợt,lơ là mà luôn nghiêm khắc với chính mình “ Là một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp,cái thật”(Nguyễn Đăng Mạnh)

– Được mệnh danh là ông vua tùy bút: Ngòi bút Nguyễn Tuân tung hoành phóng túng,cho phép bộc lộ đầy đủ nhất cái tôi cá nhân với những cảm xúc ,suy nghĩ thành thực ~>Bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ

~> Nét tài hoa uyên bác và cái “ngông” :”Cảm xúc mạnh,hơi thở nồng” của cái tôi trữ tình nghệ sĩ mang khát vọng cuồng nhiệt muốn biến những trang văn thành những trang hoa lộng lẫy yêu kiều

3. Kết bài:

– Qua hai tuỳ bút ” ta cảm nhận được sự tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước,thêm yêu quê hương xứ sở

– Hiểu sâu sắc hơn về văn phong của cái tôi tài hoa của các cây bút độc đáo Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường để hiểu sâu sắc hơn tác phẩm của các nhà văn

1.Mở bài

– Giới thiệu tác giả,tác phẩm

– Nêu được vấn đề cần nghị luận

2.Thân bài

a. Cảm nhận về vẻ đẹp của Sông Hương

– Dòng sông hiện lên với hai vẻ đẹp : nữ tính- văn hóa

– Dòng sông mang vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên đánh thức con người tình yêu quê hương xứ sở

– Vận dụng tri thức chiều sâu lịch sử,văn hoá

+ Sông Hương ở thượng nguồn

+ Sông Hương khi xuôi về Châu thổ

+ Vẻ đẹp văn hóa của dòng sông

+ Sông Hương – dòng sông của lịch sử

b. Cảm nhận về vẻ đẹp của con sông Đà

– Mở đầu thiên tùy bút ,trích dẫn câu thơ của nhà thơ cách mạng Ba Lan “Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông” : Ca ngợi vẻ đẹp trữ tình của dòng sông

– Trích dẫn câu thơ Nguyễn Quang Bích khẳng định sự độc đáo,lạ hóa của dòng sông

– Qua diện mạo và tính cách

+ Hung bạo ( 5 dẫn chứng) Cảnh đá bờ sông,quãng mặt ghềnh Hát Loong,Cái hút nước,tiếng thác nước,chân trời đá

+ Trữ tình:

Nhìn trên cao ,Sông Đà giống như sợi dây thừng ngoằn nghèo đang trải ra trên đại dương ~> gợi ra nét duyên dáng mềm mại khác hẳn với cách nhìn sông Đà như một con thủy quái khổng lồ “hằng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc”

Con sông Đà xuất hiện với hình dáng mềm mại của một dòng sông đang lượn lách quãng núi đồi “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình,đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói núi mèo đốt nương xuân”~> Câu văn co duỗi nhịp nhàng ,âm điệu uyển chuyển,hình ảnh gợi cảm như thú nhận với chính mình về nỗi đắm say,phải lòng trước vẻ đẹp duyên dáng thơ mộng của sông Đà.Câu văn so sánh độc đáo gợi con sông với áng tóc của thiếu nữ Tây Bắc mang nét đẹp kiều diễm duyên dáng

Sông Đà quyến rũ bởi màu sắc khác nhau: nước sông biến đổi theo mùa trong năm,mỗi mùa có vẻ đẹp hấp dẫn riêng.Có lẽ đây là dòng sông duy nhất biết đỏ mặt mỗi độ thu về,mùa xuân nước trong trẻo lấp lánh khác màu xanh canh hến của sông Lô,sông Gâm ~> Đó là 2 bộ xiêm y lộng lẫy của Đà giang

Bờ sông Đà hoang dại như đôi bờ tiền sử, bờ sông hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích ngày xưa…

Sông Đà mang dáng vẻ của một cố nhân” Đi rừng dài ngày rồi bắt ra Sông Đà nó đằm đằm âm ấm như gặp lại cố nhân”

Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà đều đẹp một cách đặc biệt….

Thỉnh thoảng trên sông những đàn cá dầm xanh, cá anh vũ quẫy mình vọt lên mặt nước bụng trắng như bạc rơi thoi.

Sông Đà còn mạng vẻ đẹp rất cổ điển của Đường Thi ” Yên hoa tam nguyệt”. Vẻ đẹp của truyện thần thoại” Sơn tinh Thuỷ tinh” …

Sông Đà còn là dòng sông có lối sống tình nghĩa thủy chung

~ Đối với thiên nhiên Tây Bắc: dù chảy về xuôi nhưng sông Đà vẫn lững lờ như nhớ thương những hòn đá ở thượng nguồn

~ Trong quan hệ với người xuôi : con sông Đà như lắng nghe những giọng êm êm của người xuôi

– Những cố gắng của con người cũng giúp Sông Đà có thêm vẻ đẹp thơ mộng trữ tình: Hình ảnh những con thuyền đuôi én cắt hình dây cổ điển cùng tiếng hát của cô lái đò trở gạo,tiếng hát từ bên bờ gửi xuống…hòa quyện ngân nga suốt dọc sông

~ Sông Đà có đời sống tâm hồn phong phú,bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca.Chính Tản Đà cũng lấy tên dòng sông làm bút danh

c. Cảm nhận văn phong của hai tác giả

Nét đặc sắc trong văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường

– Tác giả đã soi bóng tâm hồn mình với tình yêu say đắm lắng sâu ,niềm tự hào tha thiết về quê hương xứ sở khiến dòng sông trở nên lung linh huyền ảo ,đa dạng như đời sống tâm hồn con người

– Bài viết thể hiện sự lịch lãm của một nhà văn đã gắn bó trọn đời với Huế: sức liên tưởng kì diệu,sự hiểu biết phong phú sâu sắc về kiến thức địa lí lịch sử,văn hoá nghệ thuật ~> Cái tôi tài hoa am hiểu một cách tường tận trên nhiều lĩnh vực

– Ngôn ngữ trong sáng,uyển chuyển,giàu hình ảnh ,chất thơ sử dụng nhiều phép tu từ: so sánh,nhân hóa,ẩn dụ

Nét đặc sắc trong văn phong của Nguyễn Tuân

– Ông viết văn trước hết là để khẳng định mình,cá tính độc đáo không giống ai

– Vốn am hiểu trải rộng ở nhiều lĩnh vực :Giao thông,điện ảnh,địa lí,xây dựng,lịch sử,thể thao,quân sự

– Luôn quan sát,khám phá sự vật ở phương diện văn hóa thẩm mĩ.Dưới con mắt của Nguyễn Tuân,những ai tỏ ra điêu luyện trong nghề nghiệp của mình đều là những người nghệ sĩ

– Là nhà văn không chấp nhận những gì tầm thường nhạt nhẽo,ngòi bút của ông luô hướng tới những ái khác thường,phi thường để gây cảm giác mạnh ~> Cách “thay đổi thực đơn cho giác quan “

– Đỉnh cao của nghệ thuật không bao giờ tỏ ra hời hợt,lơ là mà luôn nghiêm khắc với chính mình “ Là một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp,cái thật”(Nguyễn Đăng Mạnh)

– Được mệnh danh là ông vua tùy bút: Ngòi bút Nguyễn Tuân tung hoành phóng túng,cho phép bộc lộ đầy đủ nhất cái tôi cá nhân với những cảm xúc ,suy nghĩ thành thực ~>Bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ

~> Nét tài hoa uyên bác và cái “ngông” :”Cảm xúc mạnh,hơi thở nồng” của cái tôi trữ tình nghệ sĩ mang khát vọng cuồng nhiệt muốn biến những trang văn thành những trang hoa lộng lẫy yêu kiều

3. Kết bài:

– Qua hai tuỳ bút ” ta cảm nhận được sự tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước,thêm yêu quê hương xứ sở

– Hiểu sâu sắc hơn về văn phong của cái tôi tài hoa của các cây bút độc đáo Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường để hiểu sâu sắc hơn tác phẩm của các nhà văn

Chọn tập
Bình luận