Luận điểm trong bài:
– Luận điểm 1: sông hương ở vùng thượng lưu
+ sông hương nhìn từ cội nguồn là dòng chảy có mối quân hệ sâu sắc với dãy trường sơn
+ Trong mối quân hệ này, sông Hương tựa như 1 bản trường ca của rừng già (rầm rộ giữa những bóng cây đại ngàn,mãnh liệt…,cuộn xoáy như những cơn lốc…,dịu dàng và say đắm …)
+ sông Hương hiện ra tựa như ”cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”. nhưng cũng chính rừng già nơi đây cũng đã chế ngự sức mạnh bản năng ở ng con gái của mình để khi ra khỏi rừng già sông Hương mang 1 sắc đẹp dịu dàngvà trí tuệ,trở thành người mẹ phù sa của 1 vùng văn hoá xứ sở.
->có thể nói sông Hương ở vùng thượng lưu toát lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt,hoang dại và đầy cá tính
– Luận điểm 2:sông Hương khi chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố
+ giữa cánh đồng châu hoá đầy hoa dại,sông Hương là cô gái đẹp mơ mộng
+ sau khi ra khỏi vùng núi, sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân
+ sông Hương chuyển dòng liên tục,vòng những khúc quanh đột ngột,ôm lấy chân đồi Thiên Mụ…
->ở đoạn miêu tả này thời gian đã kết hợp 2 bút pháp kể và tả nhuần nhuyễn,tài hoa để làm nổi bật dòng sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú của thiên nhiên
– Luận điểm 3: sông Hương khi chảy vào thành phố
+ miêu tả sông Hương, so sánh sông Hương với dòng sông Xen ở Pari,sông Đa-nuýp ở Bu-đa-pest,sông Nê-va ở Nga…
+ dòng sông Hương được nhìn dưới góc độ hội hoạ, qua cảm nhận âm nhạc
-> với cái nhìn say đắm và đa tình,sông Hương đc xem như là người tình dịu dàng,say đắm và thuỷ chung…
– Luận điểm 4:sông Hương trong mối quân hệ với lịch sử dân tộc
+ Trong mối quan hệ trang nghiêm này, sông Hương mang vẻ đẹp của 1 bản hùng ca ghi dấu ấn những thế kỉ vinh quang…(nêu dẫn chứng)
– Luận điểm 5: sông Hương với cuộc đời và thi ca
+ sông Hương không chỉ là bản hùng ca của những chiến công, là nhân chứng nhẫn nại, kiên cường qua bao thăng trầm của cuộc đời…tuy nhiên điều làm nên vẻ đẹp giản dị và khác thường của dòng sông là ở chỗ: khi nghe lời gọi nó biết tự hiến mình làm nên những chiến công để rồi đi qua những năm tháng oanh liệt ấy, sông Hương lại trở về như 1 cô gái dịu dàng,thuỷ chung,làm say đắm lòng người
– Luận điểm 6: liên hệ, so sánh,đánh giá
+ Trong con mắt Tản Đà: dòng sông trắng lá cây xanh
+ Cao Bá Quát: dòng sông như lưỡi kiếm dựng trời xanh
+ Tố Hữu: dòng sông trở thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn….